Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời
Chia sẻ bởi Nguyễn Dung |
Ngày 09/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 23 - Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945).
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa ra đời.
I. Tình hình Việt Nam trong những năm 1939-1945
1. Tình hình chính trị
- CTTG2 bùng nổ, Pháp đầu hàng Đức thi hành những
chính sách thù địch đối với các nước thuộc địa.
- T9/1940: Nhật tấn công Đông Dương, Pháp đầu
hàng Nhật → Pháp-Nhật cấu kết bóc lột nhân dân ta
- T3/1945: Nhật đảo chính Pháp, ta tăng cường hoạt
động để tiến tới tổng khởi nghĩa.
Tình hình chính trị trong những năm 1939-1945 có gì nổi bật?
Nhật tiến vào Hải Phòng
I. Tình hình Việt Nam trong những năm 1939-1945
2. Tình hình kinh tế - xã hội
Pháp: thi hành chính sách kinh tế chỉ huy, tăng thuế cũ, đặt thêm nhiều thuế mới
Nhật: cướp đất, bắt nhân dân nhổ lúa trồng đay, thầu dầu.
Kinh tế:
Xã hội
Nạn đói cuối 1944-đầu 1945 khiến gần 2 triệu người chết
ĐÓI – BÀNG BÁ LÂM
Năm Ất Dậu, tháng ba, còn nhớ mãi
Giống Lạc Hồng cực trải lắm đau thương!
Những thây ma thất thểu đầy đường,
Rồi ngã gục không đứng lên vì... đói!
Đói từ Bắc Giang đói về Hà Nội,
Đói ở Thái Bình đói tới Gia Lâm.
Khắp đường xa những xác đói rên nằm
Trong nắng lửa, trong bụi lầm co quắp.
Giữa đống giẻ chỉ còn đôi hố mắt
Đọng chút hồn sắp tắt của thây ma;
NẠN ĐÓI CUỐI 1944-ĐẦU 1945
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng so sánh nạn đói năm 1945 ở Việt Nam với tổn thất của cuộc chiến tranh Pháp- Đức, Người viết “Nạn đói kém nguy hiểm hơn nạn chiến tranh! Thí dụ, trong 6 năm chiến tranh, nước Pháp chỉ chết 1 triệu người, nước Đức chỉ chết chừng 3 triệu người. Thế mà, nạn đói nửa năm ở Bắc Bộ ta đã chết hơn 2 triệu người…” (Trích Hồ Chủ Tịch hô hào chống nạn đói năm 1945).
Nạn đói năm 1945 diễn ra từ cuối năm 1944 đến tháng 5 năm 1945 với “địa bàn” chính từ tỉnh Quảng Trị trở ra Bắc Bộ với “đỉnh điểm” là tỉnh Thái Bình. Theo con số ghi chép từ cuốn sách “Nạn đói năm 1945 ở Việt Nam- những chứng tích lịch sử” của GS. Văn Tạo và GS. Furuta Moto, ở xã Tây Lương (thuộc Tiền Hải- Thái Bình) nơi nạn đói diễn ra kinh khủng nhất, 66,66 % số dân của xã chết đói, trong đó rất nhiều gia đình chết cả nhà, nhiều dòng họ chết cả họ.
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/1939-3/1945
1. Hội nghị tháng 11/1939 (TW6)
- Nhiệm vụ cm: chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh dân chủ → đấu
tranh đánh đổ đế quốc, tay sai.
Chủ trương thành lập mặt trận
thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
Tại sao nhiệm vụ cách mạng có sự thay đổi so với trước đó (giai đoạn 1936-1939)?
Ý nghĩa: đánh dấu sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng, đặt nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/1939-3/1945
3. Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Hội nghị TW8 tháng 5/1941
28/1/1941: NAQ về nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng.
Ngày 28/01/1941 tại Cột mốc 108 Bác Hồ đã trở về Tổ quốc sau 30 năm bôn ba ra đi tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc. Người đã chọn Pác Bó - Cao Bằng là nơi dừng chân đầu tiên khi trở về để lãnh đạo, chèo lái con thuyền cách mạng của dân tộc.
"Bác đã về đây, Tổ quốc ơi!
Nhớ thương, hòn đất ấm hơi Người
Ba mươi năm ấy, chân không nghỉ
Mà đến bây giờ mới tới nơi !" (Tố Hữu)
Cuộc sống của bác tại Pác Pó, Cao Bằng
Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
Di tích bàn đá, nơi Bác làm việc
* Hội nghị TW8 tháng 5/1941.
Thời gian: tháng 5/1941
Chủ trì: Nguyễn Ái Quốc
Địa điểm: Lán Khuổi Nậm, Pác Pó, Cao Bằng
- Hội nghị TW8 tháng 5/1941.
Nội dung:
Nhiệm vụ CM chủ yếu trước mắt là GPDT.
Sau khi đánh đuổi Pháp-Nhật sẽ thành lập nước VN dân chủ cộng hòa.
Thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh)
Chuẩn bị KN là nhiệm vụ trọng tâm.
Ý nghĩa: hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược đã được đề ra từ HN TW6 → GPDT là nhiệm vụ hàng đầu.
a. Chuẩn bị lực lượng cho cuộc khởi nghĩa
Xây dựng lực lượng chính trị
Xây dựng lực lượng vũ trang
Xây dựng căn cứ địa cách mạng
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/1939-3/1945
4. Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa
Căn cứ Bắc Sơn-Võ Nhai
Căn cứ Cao Bằng
a. Chuẩn bị lực lượng cho cuộc khởi nghĩa
b. Gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền
Ngày 22/12/1944: đội Việt Nam tuyên truyền GP quân thành lập.
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/1939-3/1945
4. Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa
Bản viết tay Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân của chủ tịch Hồ Chí Minh
Lễ thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân
Võ Nguyên Giáp
Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập ngày 22 tháng 12 năm 1944 theo Chỉ thị của Lãnh tụ Hồ Chí Minh, tại khu rừng giữa hai tổng Hoàng Hoa Thám và Trần Hưng Đạo thuộc châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng (nay là xóm Nà Sang, xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng) nằm ở phía tây tỉnh Cao Bằng, phía bắc giáp huyện Thông Nông, Bảo Lạc, phía tây là huyện Pác Nặm, Ba Bể, phía nam là huyện Ngân Sơn (tỉnh Bắc Cạn), phía đông giáp huyện Hòa An.
Trong Chỉ thị, Người ghi rõ: “Tên Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, nghĩa là chính trị trọng hơn quân sự. Nó là đội tuyên truyền”; “Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân là đội quân đàn anh, mong cho chóng có những đội đàn em khác”; “Tuy lúc đầu quy mô của nó còn nhỏ, nhưng tiền đồ của nó rất vẻ vang. Nó là khởi điểm của giải phóng quân, nó có thể đi suốt từ Nam chí Bắc, khắp đất nước Việt Nam”
(Trích: Hồ Chí Minh toàn tập)
Di tích đồi Trần Hưng Đạo ngày nay
III. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền
1. Khởi nghĩa từng phần (tháng 3-giữa tháng 8/1945)
a. Nhật đảo chính Pháp. Chủ trương của ta.
- Đêm 9/3/1945: Nhật đảo chính Pháp, độc chiếm
Đông Dương.
Vì sao Nhật đảo chính Pháp?
Đảng ta có chủ trương gì sau vụ Nhật đảo chính Pháp?
- 12/3/1945: Đảng ra chỉ thị Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta, chỉ rõ kẻ thù lúc này là phát xít Nhật.
- Phát động cao trào kháng Nhật làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa
III. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền
1. Khởi nghĩa từng phần (tháng 3-giữa tháng 8/1945)
b. Cao trào kháng Nhật cứu nước.
III. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền
2. Sự chuẩn bị cuối cùng trước ngày tổng khởi nghĩa
- 5/1945: Tân Trào là trung tâm chỉ huy khởi nghĩa
- 6/1945: Khu giải phóng Việt Bắc được thành lập gồm 6 tỉnh: Cao - Bắc - Lạng - Hà - Tuyên -Thái.
Lược đồ khu giải phóng Việt Bắc
Tân Trào: trung tâm chỉ huy khởi nghĩa
III. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền
3. Tổng khởi nghĩa tháng Tám nắm 1945
a. Nhật đầu hàng Đồng minh, lệnh tổng khởi nghĩa được ban bố
Thế giới: 15/8/1945 Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện, thời cơ cách mạng chín muồi.
Trong nước:
+ 13/8: ra quân lệnh số 1, chính thức phát động tổng KN.
+ 14-15/8: Hội nghị toàn quốc họp tại Tân Trào thông qua kế hoạch KN và những vấn đề sau KN.
+ 16-17/8: Đại hội quốc dân họp thông qua 10 chính sách của Việt Minh và thành lập UB giải phóng VN.
Đại hội quốc dân ở Tân Trào (Tuyên Quang)
Đình Tân Trào
Đình Hồng Thái
Lán Là Nừa
Cây đa Tân Trào
Một số hình ảnh về địa điểm diễn ra Đại hội Quốc dân
“Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù hy sinh lớn tới đâu, dù phải đốt cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập.”
(Hồ Chí Minh)
Nhật đầu hàng Đồng Minh
Quân Đồng minh chưa vào Việt Nam
Thời cơ cho Tổng khởi nghĩa.
- Giải phóng thị xã Thái Nguyên.
- 4 tỉnh giành được chính quyền sớm nhất trong cả nước: Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam.
- Hà Nội khởi nghĩa thắng lợi.
- Khởi nghĩa ở Huế giành thắng lợi.
- Khởi nghĩa ở Sài Gòn giành thắng lợi.
- Hai tỉnh cuối cùng là Hà Tiên và Đồng Nai Thượng giành thắng lợi.
30/8/1945: Vua Bảo Đại thoái vị, chế độ PK VN sụp đổ hoàn toàn
“…Mặt trời đỏ huyền kỳ mọc lên, ôi náo nức
Nhạc nhân gian cuồn cuộn bốc hồng trần!
Ta đi đây, là trăm vạn thiên thần
Chiều chiến thắng phá tan quân quỷ sứ
Ta đi dưới bốn nghìn năm lịch sử
Đêm nay tràn hoa đỏ nhuỵ vàng tươi
Ta đi đây, với thế kỷ hai mươi
Mạch suối trẻ trong dòng người vô địch!...”
(Trích “VUI BẤT TUYỆT” – TỐ HỮU )
Đánh chiếm Bắc Bộ Phủ - Tổng khởi nghĩa giành chính quyền tại Hà Nội tháng 8/1945
Hình ảnh vị vua Bảo Đại nộp ấn tín xin thoái vị ngày 30/8/1945
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa ra đời.
I. Tình hình Việt Nam trong những năm 1939-1945
1. Tình hình chính trị
- CTTG2 bùng nổ, Pháp đầu hàng Đức thi hành những
chính sách thù địch đối với các nước thuộc địa.
- T9/1940: Nhật tấn công Đông Dương, Pháp đầu
hàng Nhật → Pháp-Nhật cấu kết bóc lột nhân dân ta
- T3/1945: Nhật đảo chính Pháp, ta tăng cường hoạt
động để tiến tới tổng khởi nghĩa.
Tình hình chính trị trong những năm 1939-1945 có gì nổi bật?
Nhật tiến vào Hải Phòng
I. Tình hình Việt Nam trong những năm 1939-1945
2. Tình hình kinh tế - xã hội
Pháp: thi hành chính sách kinh tế chỉ huy, tăng thuế cũ, đặt thêm nhiều thuế mới
Nhật: cướp đất, bắt nhân dân nhổ lúa trồng đay, thầu dầu.
Kinh tế:
Xã hội
Nạn đói cuối 1944-đầu 1945 khiến gần 2 triệu người chết
ĐÓI – BÀNG BÁ LÂM
Năm Ất Dậu, tháng ba, còn nhớ mãi
Giống Lạc Hồng cực trải lắm đau thương!
Những thây ma thất thểu đầy đường,
Rồi ngã gục không đứng lên vì... đói!
Đói từ Bắc Giang đói về Hà Nội,
Đói ở Thái Bình đói tới Gia Lâm.
Khắp đường xa những xác đói rên nằm
Trong nắng lửa, trong bụi lầm co quắp.
Giữa đống giẻ chỉ còn đôi hố mắt
Đọng chút hồn sắp tắt của thây ma;
NẠN ĐÓI CUỐI 1944-ĐẦU 1945
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng so sánh nạn đói năm 1945 ở Việt Nam với tổn thất của cuộc chiến tranh Pháp- Đức, Người viết “Nạn đói kém nguy hiểm hơn nạn chiến tranh! Thí dụ, trong 6 năm chiến tranh, nước Pháp chỉ chết 1 triệu người, nước Đức chỉ chết chừng 3 triệu người. Thế mà, nạn đói nửa năm ở Bắc Bộ ta đã chết hơn 2 triệu người…” (Trích Hồ Chủ Tịch hô hào chống nạn đói năm 1945).
Nạn đói năm 1945 diễn ra từ cuối năm 1944 đến tháng 5 năm 1945 với “địa bàn” chính từ tỉnh Quảng Trị trở ra Bắc Bộ với “đỉnh điểm” là tỉnh Thái Bình. Theo con số ghi chép từ cuốn sách “Nạn đói năm 1945 ở Việt Nam- những chứng tích lịch sử” của GS. Văn Tạo và GS. Furuta Moto, ở xã Tây Lương (thuộc Tiền Hải- Thái Bình) nơi nạn đói diễn ra kinh khủng nhất, 66,66 % số dân của xã chết đói, trong đó rất nhiều gia đình chết cả nhà, nhiều dòng họ chết cả họ.
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/1939-3/1945
1. Hội nghị tháng 11/1939 (TW6)
- Nhiệm vụ cm: chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh dân chủ → đấu
tranh đánh đổ đế quốc, tay sai.
Chủ trương thành lập mặt trận
thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
Tại sao nhiệm vụ cách mạng có sự thay đổi so với trước đó (giai đoạn 1936-1939)?
Ý nghĩa: đánh dấu sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng, đặt nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/1939-3/1945
3. Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Hội nghị TW8 tháng 5/1941
28/1/1941: NAQ về nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng.
Ngày 28/01/1941 tại Cột mốc 108 Bác Hồ đã trở về Tổ quốc sau 30 năm bôn ba ra đi tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc. Người đã chọn Pác Bó - Cao Bằng là nơi dừng chân đầu tiên khi trở về để lãnh đạo, chèo lái con thuyền cách mạng của dân tộc.
"Bác đã về đây, Tổ quốc ơi!
Nhớ thương, hòn đất ấm hơi Người
Ba mươi năm ấy, chân không nghỉ
Mà đến bây giờ mới tới nơi !" (Tố Hữu)
Cuộc sống của bác tại Pác Pó, Cao Bằng
Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
Di tích bàn đá, nơi Bác làm việc
* Hội nghị TW8 tháng 5/1941.
Thời gian: tháng 5/1941
Chủ trì: Nguyễn Ái Quốc
Địa điểm: Lán Khuổi Nậm, Pác Pó, Cao Bằng
- Hội nghị TW8 tháng 5/1941.
Nội dung:
Nhiệm vụ CM chủ yếu trước mắt là GPDT.
Sau khi đánh đuổi Pháp-Nhật sẽ thành lập nước VN dân chủ cộng hòa.
Thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh)
Chuẩn bị KN là nhiệm vụ trọng tâm.
Ý nghĩa: hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược đã được đề ra từ HN TW6 → GPDT là nhiệm vụ hàng đầu.
a. Chuẩn bị lực lượng cho cuộc khởi nghĩa
Xây dựng lực lượng chính trị
Xây dựng lực lượng vũ trang
Xây dựng căn cứ địa cách mạng
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/1939-3/1945
4. Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa
Căn cứ Bắc Sơn-Võ Nhai
Căn cứ Cao Bằng
a. Chuẩn bị lực lượng cho cuộc khởi nghĩa
b. Gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền
Ngày 22/12/1944: đội Việt Nam tuyên truyền GP quân thành lập.
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/1939-3/1945
4. Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa
Bản viết tay Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân của chủ tịch Hồ Chí Minh
Lễ thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân
Võ Nguyên Giáp
Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập ngày 22 tháng 12 năm 1944 theo Chỉ thị của Lãnh tụ Hồ Chí Minh, tại khu rừng giữa hai tổng Hoàng Hoa Thám và Trần Hưng Đạo thuộc châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng (nay là xóm Nà Sang, xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng) nằm ở phía tây tỉnh Cao Bằng, phía bắc giáp huyện Thông Nông, Bảo Lạc, phía tây là huyện Pác Nặm, Ba Bể, phía nam là huyện Ngân Sơn (tỉnh Bắc Cạn), phía đông giáp huyện Hòa An.
Trong Chỉ thị, Người ghi rõ: “Tên Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, nghĩa là chính trị trọng hơn quân sự. Nó là đội tuyên truyền”; “Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân là đội quân đàn anh, mong cho chóng có những đội đàn em khác”; “Tuy lúc đầu quy mô của nó còn nhỏ, nhưng tiền đồ của nó rất vẻ vang. Nó là khởi điểm của giải phóng quân, nó có thể đi suốt từ Nam chí Bắc, khắp đất nước Việt Nam”
(Trích: Hồ Chí Minh toàn tập)
Di tích đồi Trần Hưng Đạo ngày nay
III. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền
1. Khởi nghĩa từng phần (tháng 3-giữa tháng 8/1945)
a. Nhật đảo chính Pháp. Chủ trương của ta.
- Đêm 9/3/1945: Nhật đảo chính Pháp, độc chiếm
Đông Dương.
Vì sao Nhật đảo chính Pháp?
Đảng ta có chủ trương gì sau vụ Nhật đảo chính Pháp?
- 12/3/1945: Đảng ra chỉ thị Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta, chỉ rõ kẻ thù lúc này là phát xít Nhật.
- Phát động cao trào kháng Nhật làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa
III. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền
1. Khởi nghĩa từng phần (tháng 3-giữa tháng 8/1945)
b. Cao trào kháng Nhật cứu nước.
III. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền
2. Sự chuẩn bị cuối cùng trước ngày tổng khởi nghĩa
- 5/1945: Tân Trào là trung tâm chỉ huy khởi nghĩa
- 6/1945: Khu giải phóng Việt Bắc được thành lập gồm 6 tỉnh: Cao - Bắc - Lạng - Hà - Tuyên -Thái.
Lược đồ khu giải phóng Việt Bắc
Tân Trào: trung tâm chỉ huy khởi nghĩa
III. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền
3. Tổng khởi nghĩa tháng Tám nắm 1945
a. Nhật đầu hàng Đồng minh, lệnh tổng khởi nghĩa được ban bố
Thế giới: 15/8/1945 Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện, thời cơ cách mạng chín muồi.
Trong nước:
+ 13/8: ra quân lệnh số 1, chính thức phát động tổng KN.
+ 14-15/8: Hội nghị toàn quốc họp tại Tân Trào thông qua kế hoạch KN và những vấn đề sau KN.
+ 16-17/8: Đại hội quốc dân họp thông qua 10 chính sách của Việt Minh và thành lập UB giải phóng VN.
Đại hội quốc dân ở Tân Trào (Tuyên Quang)
Đình Tân Trào
Đình Hồng Thái
Lán Là Nừa
Cây đa Tân Trào
Một số hình ảnh về địa điểm diễn ra Đại hội Quốc dân
“Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù hy sinh lớn tới đâu, dù phải đốt cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập.”
(Hồ Chí Minh)
Nhật đầu hàng Đồng Minh
Quân Đồng minh chưa vào Việt Nam
Thời cơ cho Tổng khởi nghĩa.
- Giải phóng thị xã Thái Nguyên.
- 4 tỉnh giành được chính quyền sớm nhất trong cả nước: Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam.
- Hà Nội khởi nghĩa thắng lợi.
- Khởi nghĩa ở Huế giành thắng lợi.
- Khởi nghĩa ở Sài Gòn giành thắng lợi.
- Hai tỉnh cuối cùng là Hà Tiên và Đồng Nai Thượng giành thắng lợi.
30/8/1945: Vua Bảo Đại thoái vị, chế độ PK VN sụp đổ hoàn toàn
“…Mặt trời đỏ huyền kỳ mọc lên, ôi náo nức
Nhạc nhân gian cuồn cuộn bốc hồng trần!
Ta đi đây, là trăm vạn thiên thần
Chiều chiến thắng phá tan quân quỷ sứ
Ta đi dưới bốn nghìn năm lịch sử
Đêm nay tràn hoa đỏ nhuỵ vàng tươi
Ta đi đây, với thế kỷ hai mươi
Mạch suối trẻ trong dòng người vô địch!...”
(Trích “VUI BẤT TUYỆT” – TỐ HỮU )
Đánh chiếm Bắc Bộ Phủ - Tổng khởi nghĩa giành chính quyền tại Hà Nội tháng 8/1945
Hình ảnh vị vua Bảo Đại nộp ấn tín xin thoái vị ngày 30/8/1945
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)