Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời

Chia sẻ bởi mai thị huyền | Ngày 08/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
TƯ SẢN
ĐỊA CHỦ
ĐẠI ĐỊA CHỦ
TIỂU TƯ SẢN
B
A
D
C
B
C
D
Câu 2: . Tài liệu được Nguyễn Ái Quốc gửi đến hội Nghị Véc-xai là
“Bản yêu sách của nhân dân AnNam”
báo “Người cùng khổ”
báo “Đời sống công nhân“
“Bản án chế độ thực dân Pháp”.
A
B
C
D
Câu 3. Từ năm 1920 đến 1925,những hoạt động yêu nước của Nguyễn Ái Quốc chủ yếu ở các nước
Pháp, Liên Xô, Trung Quốc
Pháp, Thái Lan, TQ
Pháp, Liên Xô, TQ, Thái Lan
Pháp và Trung Quốc.
A
B
C
D
Câu 4. Biện pháp chủ yếu nhằm tăng ngân sách Đông Dương của Pháp sau chiến tranh thế giới thứ nhất là
Tăng thuế
Tăng cường trồng cao su
Ban hành nhiều loại thuế mới
Đẩy mạnh khai mỏ
A
B
C
D
Câu  5:Con đường đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc khác với con đường Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh là ?
Đi sang châu Mĩ tìm đường cứu nước
Đi sang châu Phi tìm đường cứu nước
Đi sang phương Đông
Đi sang phương Tây tìm đường cứu nước
A
An Nam Cộng Sản Đảng
Đông Dương Cộng Sản Đảng
Việt Nam Quốc Dân Đảng
Hội Phục Việt
B
A
D
C
B
C
D
Câu 7 : Cộng sản đoàn” là tiền thân của tổ chức
Hội Việt Nam CM Thanh niên
Tâm Tâm Xã
Đảng Cộng Sản Việt Nam
Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn.
A
B
C
D
Câu 8: Giai cấp nào có số lượng tăng nhanh nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp?
Nông dân
Tư Sản
Tiểu Tư sản
Công Nhân
A
Báo Người Cùng Khổ
Báo Tiền Phong
Báo Thanh Niên
Báo Thiếu Niên
B
A
D
C
B
C
D
Câu 10 : Hậu quả việc khai thác thuộc địa của Pháp ở Việt Nam dẫn đến sự ra đời của giai cấp
Công nhân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc.
Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc
Công nhân, nông dân, địa chủ PK
Nông dân, công nhân
A
TƯ SẢN
ĐỊA CHỦ
ĐẠI ĐỊA CHỦ
TIỂU TƯ SẢN
C
B
A
D
A
B
C
D
Câu 2: . Tài liệu được Nguyễn Ái Quốc gửi đến hội Nghị Véc-xai là
“Bản yêu sách của nhân dân AnNam”
báo “Người cùng khổ”
báo “Đời sống công nhân“
“Bản án chế độ thực dân Pháp”.
A
B
C
D
Câu 3. Từ năm 1920 đến 1925,những hoạt động yêu nước của Nguyễn Ái Quốc chủ yếu ở các nước
Pháp, Liên Xô, Trung Quốc
Pháp, Thái Lan, TQ
Pháp, Liên Xô, TQ, Thái Lan
Pháp và Trung Quốc.
A
B
C
D
Câu 4. Biện pháp chủ yếu nhằm tăng ngân sách Đông Dương của Pháp sau chiến tranh thế giới thứ nhất là
Tăng thuế
Tăng cường trồng cao su
Ban hành nhiều loại thuế mới
Đẩy mạnh khai mỏ
Câu 5:Con đường đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc khác với con đường Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh là ?

A. Đi sang châu Mĩ tìm đường cứu nước.

B. Đi sang châu Phi tìm đường cứu nước

C. Đi sang phương Đông tìm đường cứu nước.

D. Đi sang phương Tây tìm đường cứu nước
A
B
C
D
An Nam Cộng Sản Đảng
Đông Dương Cộng Sản Đảng
Việt Nam Quốc Dân Đảng
Hội Phục Việt
C
B
A
D
A
B
C
D
Câu 7 : Cộng sản đoàn” là tiền thân của tổ chức
Hội Việt Nam CM Thanh niên
Tâm Tâm Xã
Đảng Cộng Sản Việt Nam
Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn.
Câu 8 Giai cấp nào có số lượng tăng nhanh nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp?

.Nông Dân .

Tư Sản

Tiểu Tư Sản

Công Nhân
A
B
C
D
Báo Người Cùng Khổ
Báo Tiền Phong
Báo Thanh Niên
Báo Thiếu Niên
C
B
A
D
A
B
C
D
Câu 10 : Hậu quả việc khai thác thuộc địa của Pháp ở Việt Nam dẫn đến sự ra đời của giai cấp
Công nhân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc.
Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc
Công nhân, nông dân, địa chủ PK
Nông dân, công nhân
NHỮNG HÌNH ẢNH NÀY GỢI NÊN CHO CÁC EM SỰ KIỆN GÌ
Bài 16:
Phong trào giải phóng dân tộc và
Tổng khởi nghĩa tháng Tám
(1939-1945).
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa
ra đời.
NỘI DUNG CHÍNH
TIẾT 1
Tình hình Việt Nam trong những năm 1939- 1945
1. Tình hình chính trị
2. Tình hình kinh tế- xã hội
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9- 1939 đến tháng 3 năm 1945.
1. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tháng 11- 1939.



I.Tình hình Việt Nam trong những năm (1939 -1945).









Hãy nêu những nét chính về tình hình chính trị trong thời kì( 1939 -1945)?
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945).
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa ra đời
1. Tình hình chính trị:
Ngày 1/9/1939 Đức tấn công Ba Lan, CTTG2 bùng nổ
6-1940 Đức tiến vào Pari
Chính phủ Pháp đầu hàng Đức
Tháng9-1940 Nhật vào Đông Dương
Pháp đầu hàng Nhật
Tháng9-1940 Nhật vào Đông Dương
9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp

I.Tình hình Việt Nam trong những năm (1939 -1945).









Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945).
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa ra đời
1. Tình hình chính trị:
2. Tình hình kinh tế - xã hội

Trình bày những chính sách bóc lột của
Pháp - Nhật?
a. Về kinh tế:








Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945).
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa ra đời
2. Tình hình kinh tế - xã hội
a. Về kinh tế:
Thi hành chính sách “ Kinh tế chỉ huy”..
+ Nhật:

+ Pháp:
Ra lệnh tổng động viên
Bắt Pháp hàng năm nộp cho chúng một khoản tiền
Cướp ruộng đất;bắt nhân dân nhỏ lúa trông đay, thầu dầu..
Bắt Pháp xuất nguyên liệu chiến lược sang Nhật với giá rẻ, đầu tư vào nghành công nghiệp phục vụ cho quân sự
Cây Đay
Cây Thầu Dầu

I.Tình hình Việt Nam trong những năm (1939 -1945).









Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945).
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa ra đời
1. Tình hình chính trị:
2. Tình hình kinh tế - xã hội
a. Về kinh tế:
b. Về xã hội:
Chính sách kinh tế của Nhật – Pháp đã để lại những hậu quả xã hội như thế nào?

I.Tình hình Việt Nam trong những năm (1939 -1945).









Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945).
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa ra đời
1. Tình hình chính trị:
2. Tình hình kinh tế - xã hội
a. Về kinh tế:
b. Về xã hội:
Đời sống nhân dân khổ cực, 2 triệu đồng bào chết đói,..
Mâu thuẫn dân tộc càng gay gắt
Tình hình chính trị
Tình hình kinh tế - xã hội
Nạn đói năm 1945
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945).
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa ra đời
Tình hình chính trị
Tình hình kinh tế - xã hội
Đói quá người dân ăn cả thịt chuột
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945).
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa ra đời
Tình hình chính trị
Tình hình kinh tế - xã hội
Người dân cướp thóc gạo của Nhật bị hành hung
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945).
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa ra đời
Tình hình chính trị
Tình hình kinh tế - xã hội
Xác người chết đói
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945).
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa ra đời
Gom xác chết trong nạn đói 1945
Hố chôn tập thể
Xác chết đói nằm la liệt ngoài đường
NẠN ĐÓI CUỐI 1944-ĐẦU 1945
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng so sánh nạn đói năm 1945 ở Việt Nam với tổn thất của cuộc chiến tranh Pháp- Đức, Người viết “Nạn đói kém nguy hiểm hơn nạn chiến tranh! Thí dụ, trong 6 năm chiến tranh, nước Pháp chỉ chết 1 triệu người, nước Đức chỉ chết chừng 3 triệu người. Thế mà, nạn đói nửa năm ở Bắc Bộ ta đã chết hơn 2 triệu người…” (Trích Hồ Chủ Tịch hô hào chống nạn đói năm 1945).
Nạn đói năm 1945 diễn ra từ cuối năm 1944 đến tháng 5 năm 1945 với “địa bàn” chính từ tỉnh Quảng Trị trở ra Bắc Bộ với “đỉnh điểm” là tỉnh Thái Bình. Theo con số ghi chép từ cuốn sách “Nạn đói năm 1945 ở Việt Nam- những chứng tích lịch sử” của GS. Văn Tạo và GS. Furuta Moto, ở xã Tây Lương (thuộc Tiền Hải- Thái Bình) nơi nạn đói diễn ra kinh khủng nhất, 66,66 % số dân của xã chết đói, trong đó rất nhiều gia đình chết cả nhà, nhiều dòng họ chết cả họ.

I.Tình hình Việt Nam trong những năm (1939 -1945).









Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945).
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa ra đời
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/ 1939 đến 3/ 1945
1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 – 1939:

Trình bày thời gian, địa điểm, người tổ chủ trì Hội nghị BCHTW tháng 11/1939?

I.Tình hình Việt Nam trong những năm (1939 -1945).









Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945).
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa ra đời
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/ 1939 đến 3/ 1945
1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 – 1939:
Tháng 11/1939, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng được triệu tập tại Bà Điểm (Hóc Môn – Gia Định) do Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì.
ĐẠI BIỂU DỰ HỘI NGHỊ
Nguyễn Văn Cừ
Lê Duẩn
Võ Văn Tần
Phan Đăng Lưu

I.Tình hình Việt Nam trong những năm (1939 -1945).









Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945).
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa ra đời
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/ 1939 đến 3/ 1945
1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 – 1939:
- Tháng 11/1939, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng được triệu tập tại Bà Điểm (Hóc Môn – Gia Định) do Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì.
* Nội dung hội nghị:
TÌM HIỂU NỘI DUNG HỘI NGHỊ THÁNG 11/1939?
NỘI DUNG HỘI NGHỊ TW ĐẢNG THÁNG 11/1939
Đánh đổ đế quốc và tay sai, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.
Đề ra khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chủ phản bội… thành lập Chính phủ dân chủ cộng hoà.
- Từ hoạt động hợp pháp, nửa hợp pháp chuyển sang hoạt động bí mật, bất hợp pháp.

Thành lập Mặt trận dân tộc phản đế Đông Dương.

I.Tình hình Việt Nam trong những năm (1939 -1945).

Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945).
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa ra đời
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/ 1939 đến 3/ 1945
1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 – 1939:
- Tháng 11/1939, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng được triệu tập tại Bà Điểm (Hóc Môn – Gia Định) do Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì.
* Nội dung hội nghị:
* Ý nghĩa:
Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tháng 11/1939 có ý nghĩa như thế nào?

I.Tình hình Việt Nam trong những năm (1939 -1945).

Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945).
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa ra đời
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/ 1939 đến 3/ 1945
1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 – 1939:
- Tháng 11/1939, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng được triệu tập tại Bà Điểm (Hóc Môn – Gia Định) do Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì.
* Nội dung hội nghị:
* Ý nghĩa:
Đánh dấu sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, đưa nhân dân ta bước vào thời kì trực tiếp vận động cứu nước.



II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9-1939 đến tháng 3 -1945.
1. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tháng 11-1939.
Nội dung hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tháng 11/1939 so với 7/1936 có điểm gì khác? Vì sao?

Điểm khác về nội dung của hội nghị Ban chấp hành Trung ương ĐCS Đông Dương ( 11.1939) so với 7.1936?


11.1939
*Về mục tiêu trước mắt:
Đánh đổ đế quốc tay sai, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập

*Về phương pháp đấu tranh:
- Bí mật, bất hợp pháp

*Về mặt trận:
Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông dương

7.1936
*Về mục tiêu trước mắt:
Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hoà bình
* Về phương pháp đấu tranh:
Kết hợp hình thức công khai, bí mật, hợp pháp bất hợp pháp
*Về mặt trận:
Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông dương
( Mặt trận dân chủ 1938)
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
A: KT Thời Chiến
B. KT Thuộc Địa
Pháp thi hành chính sách gì ở Việt nam
C. KT Chỉ Huy
D. KT mới
ĐA: C
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
A. Hương Cảng ( TQ)
B. Cửu Long ( Trung Quốc)
Hội Nghị BCH 11-1939 Trung Ương họp ở đâu
C. Hoc môn( Gia Định)
D.Bái Đính(Ninh Bình)
ĐA : C
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
A. Chính sách "Thu thóc tạ".
B. Nhổ lúa trồng Đay
C/S của Nhật đã đẩy ta vào nạn đói 1945
C. Cướp ruộng đất
D. Tất cả ý trên
Đ/A: D
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
A.Hà Huy Tập
B. Nguyễn Văn Cừ
4.Năm 1939, ai giữ chức Tổng Bí Thư?
C. Trần Phú
D.Lê Hồng Phong
ĐA: B
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
A. Dân sinh
B.Dân quyền
Vấn đề hàng đầu của giai đoạn 1939 là
C.Dân Chủ
D. Dân Tộc
ĐA: D
CỦNG CỐ
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/1939-3/1945
3. Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Hội nghị TW8 tháng 5/1941
28/1/1941: NAQ về nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng.
Ngày 28/01/1941 tại Cột mốc 108 Bác Hồ đã trở về Tổ quốc sau 30 năm bôn ba ra đi tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc. Người đã chọn Pác Bó - Cao Bằng là nơi dừng chân đầu tiên khi trở về để lãnh đạo, chèo lái con thuyền cách mạng của dân tộc.

"Bác đã về đây, Tổ quốc ơi!
Nhớ thương, hòn đất ấm hơi Người
Ba mươi năm ấy, chân không nghỉ
Mà đến bây giờ mới tới nơi !" (Tố Hữu)
Cuộc sống của bác tại Pác Pó, Cao Bằng
Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
Di tích bàn đá, nơi Bác làm việc
* Hội nghị TW8 tháng 5/1941.
Thời gian: tháng 5/1941
Chủ trì: Nguyễn Ái Quốc
Địa điểm: Lán Khuổi Nậm, Pác Pó, Cao Bằng
- Hội nghị TW8 tháng 5/1941.
Nội dung:
Nhiệm vụ CM chủ yếu trước mắt là GPDT.
Sau khi đánh đuổi Pháp-Nhật sẽ thành lập nước VN dân chủ cộng hòa.
Thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh)
Chuẩn bị KN là nhiệm vụ trọng tâm.

Ý nghĩa: hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược đã được đề ra từ HN TW6 → GPDT là nhiệm vụ hàng đầu.
a. Chuẩn bị lực lượng cho cuộc khởi nghĩa
Xây dựng lực lượng chính trị
Xây dựng lực lượng vũ trang
Xây dựng căn cứ địa cách mạng
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/1939-3/1945
4. Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa
Căn cứ Bắc Sơn-Võ Nhai
Căn cứ Cao Bằng
a. Chuẩn bị lực lượng cho cuộc khởi nghĩa
b. Gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền
Ngày 22/12/1944: đội Việt Nam tuyên truyền GP quân thành lập.
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/1939-3/1945
4. Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa
Bản viết tay Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân của chủ tịch Hồ Chí Minh
Lễ thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân
Võ Nguyên Giáp
Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập ngày 22 tháng 12 năm 1944 theo Chỉ thị của Lãnh tụ Hồ Chí Minh, tại khu rừng giữa hai tổng Hoàng Hoa Thám và Trần Hưng Đạo thuộc châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng (nay là xóm Nà Sang, xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng) nằm ở phía tây tỉnh Cao Bằng, phía bắc giáp huyện Thông Nông, Bảo Lạc, phía tây là huyện Pác Nặm, Ba Bể, phía nam là huyện Ngân Sơn (tỉnh Bắc Cạn), phía đông giáp huyện  Hòa An.
Trong Chỉ thị, Người ghi rõ: “Tên Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, nghĩa là chính trị trọng hơn quân sự. Nó là đội tuyên truyền”; “Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân là đội quân đàn anh, mong cho chóng có những đội đàn em khác”; “Tuy lúc đầu quy mô của nó còn nhỏ, nhưng tiền đồ của nó rất vẻ vang. Nó là khởi điểm của giải phóng quân, nó có thể đi suốt từ Nam chí Bắc, khắp đất nước Việt Nam”
(Trích: Hồ Chí Minh toàn tập)
Di tích đồi Trần Hưng Đạo ngày nay
III. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền
1. Khởi nghĩa từng phần (tháng 3-giữa tháng 8/1945)

a. Nhật đảo chính Pháp. Chủ trương của ta.
- Đêm 9/3/1945: Nhật đảo chính Pháp, độc chiếm
Đông Dương.

Vì sao Nhật đảo chính Pháp?
Đảng ta có chủ trương gì sau vụ Nhật đảo chính Pháp?
- 12/3/1945: Đảng ra chỉ thị Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta, chỉ rõ kẻ thù lúc này là phát xít Nhật.
- Phát động cao trào kháng Nhật làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa
Chính phủ Trần Trọng Kim
Quốc trưởng Bảo Đại
III. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền
1. Khởi nghĩa từng phần (tháng 3-giữa tháng 8/1945)

b. Cao trào kháng Nhật cứu nước.

III. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền
2. Sự chuẩn bị cuối cùng trước ngày tổng khởi nghĩa

- 5/1945: Tân Trào là trung tâm chỉ huy khởi nghĩa
- 6/1945: Khu giải phóng Việt Bắc được thành lập gồm 6 tỉnh: Cao - Bắc - Lạng - Hà - Tuyên -Thái.
Lược đồ khu giải phóng Việt Bắc
Tân Trào: trung tâm chỉ huy khởi nghĩa
III. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền
3. Tổng khởi nghĩa tháng Tám nắm 1945

a. Nhật đầu hàng Đồng minh, lệnh tổng khởi nghĩa được ban bố

Thế giới: 15/8/1945 Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện, thời cơ cách mạng chín muồi.
Trong nước:
+ 13/8: ra quân lệnh số 1, chính thức phát động tổng KN.

+ 14-15/8: Hội nghị toàn quốc họp tại Tân Trào thông qua kế hoạch KN và những vấn đề sau KN.

+ 16-17/8: Đại hội quốc dân họp thông qua 10 chính sách của Việt Minh và thành lập UB giải phóng VN.
Ngày 15-8-1945, Nhật đầu hàng Đồng minh
Đại hội quốc dân ở Tân Trào (Tuyên Quang)
Đình Tân Trào
Đình Hồng Thái
Lán Là Nừa
Cây đa Tân Trào
Một số hình ảnh về địa điểm diễn ra Đại hội Quốc dân
“Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù hy sinh lớn tới đâu, dù phải đốt cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập.”
(Hồ Chí Minh)
Nhật đầu hàng Đồng Minh
Quân Đồng minh chưa vào Việt Nam
Thời cơ cho Tổng khởi nghĩa.
- Giải phóng thị xã Thái Nguyên.
- 4 tỉnh giành được chính quyền sớm nhất trong cả nước: Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam.
- Hà Nội khởi nghĩa thắng lợi.
- Khởi nghĩa ở Huế giành thắng lợi.
- Khởi nghĩa ở Sài Gòn giành thắng lợi.
- Hai tỉnh cuối cùng là Hà Tiên và Đồng Nai Thượng giành thắng lợi.
30/8/1945: Vua Bảo Đại thoái vị, chế độ PK VN sụp đổ hoàn toàn
Chú giải
Nơi địa phương giành được chính quyền
Vua Bảo Đại thoái vị

30/8
b, Diễn biến cuộc Tổng khởi nghĩa
“…Mặt trời đỏ huyền kỳ mọc lên, ôi náo nức 
Nhạc nhân gian cuồn cuộn bốc hồng trần! 
Ta đi đây, là trăm vạn thiên thần 
Chiều chiến thắng phá tan quân quỷ sứ 
Ta đi dưới bốn nghìn năm lịch sử 
Đêm nay tràn hoa đỏ nhuỵ vàng tươi 
Ta đi đây, với thế kỷ hai mươi 
Mạch suối trẻ trong dòng người vô địch!...”


(Trích “VUI BẤT TUYỆT” – TỐ HỮU )
Đánh chiếm Bắc Bộ Phủ - Tổng khởi nghĩa giành chính quyền tại Hà Nội tháng 8/1945
Hình ảnh vị vua Bảo Đại nộp ấn tín xin thoái vị ngày 30/8/1945
IV- Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được thành lập (2/9/1945)
+ Ngày 28/8/1945, Ủy ban Dân tộc giải phóng cải tổ thành Chính phủ lâm thời.
+ Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
+ Ngày 25/8/1945, Hồ Chí Minh cùng Trung ương Đảng và Ủy ban Dân tộc giải phóng về đến Hà Nội
III- KHỞI NGHĨA VŨ TRANG GIÀNH CHÍNH QUYỀN
MICRÔ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình Hà Nội  ngày 2-9-1945
Lễ tuyên ngôn Độc Lập tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 2-9-1945
1, Nguyên nhân thắng lợi:
V- Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của cách mạng tháng Tám năm 1945
a. Chủ quan:
+ Truyền thống yêu nước của dân tộc…
+ Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng CSĐD và HCM
+ Quá trình chuẩn bị lâu dài trong 15 năm…
+ Sự đồng lòng trong tổng KN, chớp lấy thời cơ…
b. Khách quan:
Quân Đồng minh đánh bại phát xít Đức, Nhật tạo thời cơ cho cách mạng nước ta
- Góp phần vào chiến thắng chống CNPX, làm lung lay hệ thống thuộc địa của CNĐQ
- Cổ vũ mạnh mẽ PTGPDT thế giới (trực tiếp là CPC và Lào)
2, Ý nghĩa lịch sử
- Mở ra bước ngoặt lớn của lịch sử dân tộc . Phá tan xiềng xích nô lệ của Pháp - Nhật, lập nên nước VNDC CH do nhân dân lao động làm chủ.
- Đánh dấu 1 bước nhảy vọt của CMVN Mở ra kỉ nguyên mới: Độc lập tự do (GPDT + GPXH)
a, Dân tộc:
b,Thế giới:
1, Nguyên nhân thắng lợi:
3, Bài học kinh nghiệm
- Đảng phải có đường lối đúng đắn, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn CMVN. Nắm bắt tình hình thế giới và trong nước để có chủ trương biện pháp CM phù hợp.
- Đảng tổ chức tập hợp lực lượng, phân hóa cô lập kẻ thù.
- Linh hoạt kết hợp đấu tranh giữa các hình thức: chính trị với vũ trang; KN từng phần với chớp thời cơ phát động tổng KN.
2, Ý nghĩa lịch sử
1, Nguyên nhân thắng lợi:
Phát xít Đức phải đầu hàng Đồng minh vô điều kiện (5. 1945)
Hồng quân Liên Xô đánh tan đội quân Quan Đông của Nhật
Bản. Nhật đầu hàng Đồng minh vô điều kiện (8. 1945)
Sự hoang mang cực độ của quân Nhật và bọn thân Nhật ở Đông Dương.
Quân Đồng minh chưa vào Đông Dương, quân Phâp chưa kịp nổi dậy và điều quân sang xâm lược nước ta lần nữa.
Nhân dân ta đã sẵn sàng đấu tranh giành chính quyền
Quyết định kịp thời của Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh về Tổng khởi nghĩa sau khi chúng ta đã có sự chuẩn bị kỹ càng.
Thành lập Ủy ban dân tộc giải phúng
Giải phúng thị xã Thái Nguyên (16.8), mở đầu cho Tổng khởi nghĩa
Hoạt động của các đội tuyên truyền cách mạng ở Hà Nội.
Cuộc mít tinh khổng lồ ở Hà Nội ngày 19.8.1945
Cuộc đấu tranh dũng cảm của nhân dân trong việc chiếm phủ Khâm sai, trại lính bảo an,…
Cuộc đấu tranh của nhân dân cả nước, cùng những thắng lợi ở các thành phố lớn (Huế, Sài Gòn).
Ngày 2. 9. 1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập
Nguyên nhân thắng lợi nhanh chóng của Cách mạng tháng Tám ?
T?i sao D?ng ta quy?t d?nh T?ng kh?i nghia khụng ch?m tr? khi Nh?t d?u h�ng D?ng minh?
Phát xít Đức phải đầu hàng Đồng minh vô điều kiện (5. 1945)
Hồng quân Liên Xô đánh tan đội quân Quan Đông củaNhật Bản. Nhật đầu hàng Đồng minh vô điều kiện (8. 1945)
Sự hoang mang cực độ của quân Nhật và bọn thân Nhật ở Đông Dương.
Quân Đồng minh chưa vào Đông Dương, quân Pháp chưa kịp nổi dậy và điều quân sang xâm lược nước ta lần nữa.
Nhân dân ta đã sẵn sàng đấu tranh giành chính quyền
Quyết định kịp thời của Trung ương Đảng và Tổng bộViệt Minh về Tổng khởi nghĩa sau khi chúng ta đã có sự chuẩn bị kỹ càng.
Thành lập Ủy ban dân tộc giải phóng
Giải phóng thị xã Thái Nguyên (16.8), mở đầu cho Tổng khởi nghĩa
Hoạt động của các đội tuyên truyền cách mạng ở Hà Nội.
Cuộc mít tinh khổng lồ ở Hà Nội ngày 19.8.1945
Cuộc đấu tranh dũng cảm của nhân dân trong việc chiếm phủ Khâm sai, trại lính bảo an,…
Cuộc đấu tranh của nhân dân cả nước, cùng những thắng lợi ở các thành phố lớn (Huế, Sài Gòn).
Ngày 2. 9. 1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập
Nguyên nhân thắng lợi nhanh chóng của Cách mạng tháng Tám ?
Tại sao Đảng ta quyết định Tổng khởi nghĩa không chậm trễ khi Nhật đầu hàng Đồng minh?
Tại Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 11- 1940) họp tại Đình Bảng (Bắc Ninh), đồng chí Phan Đăng Lưu, uỷ viên Trung ương Đảng, báo cáo về tình hình miền Nam và đề nghị khởi nghĩa. Trung ương đã chỉ thị cho Xứ uỷ Nam Kì hoãn khởi nghĩa vì chưa đủ điều kiện bảo đảm cho cuộc khởi nghĩa thắng lợi. Đồng chí Phan Đăng Lưu được giao trách nhiệm truyền đạt chủ trương này của Trung ương Đảng cho Đảng bộ miền Nam.
Tư liệu tham khảo
Chúng đốt trụi nhiều làng mạc, bắt bớ, giam cầm, giết hại hàng nghìn chiến sĩ cách mạng và quần chúng. Toàn Nam Kì mất tới 90% cán bộ cách mạng, gần 6.000 người bị giết hại, tù đày
Ngày 22 – 11 – 1940, khi Phan Đăng Lưu về tới Sài Gòn thì bị bắt và lệnh khởi nghĩa đã gửi xuống các địa phương không thể thu hồi được nữa. Cũng trong ngày hôm đó, một số cán bộ chủ chốt của Xứ uỷ, Thành uỷ bị bắt. Cuộc khởi nghĩa vẫn nổ ra theo kế hoạch đã định vào 0 giờ ngày 22 – 11 – 1940.
Tư liệu tham khảo
CỦNG CỐ BÀI
Tháng 9 năm 1941

C
D
B
A
Tháng 9 năm 1939

Tháng 9 năm 1940

Tháng 9 năm 1938

Quân Nhật ngay sau đó tháo chạy ra khỏi nước ta.
C
D
B
A
Giúp nhân dân Đông Dương đánh Pháp
Cấu kết với Pháp cùng thống trị Đông Dương
Hất cẳng Pháp, độc chiếm Đông Dương

Đánh đổ Nhật - Pháp , làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập

B
D
A
C
Tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, chia ruộng đất cho dân cày
Đánh đổ đế quốc thực hiện quyền làm chủ cho nhân dân lao động
Đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc Đông Dương
B. Kinh tế chỉ huy
B. Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương
D.Giương cao ngon cờ giải phóng dân tộc
D.Giương cao ngon cờ giải phóng dân tộc
Xin Cảm Ơn Quý Thầy Cô Và Các Em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: mai thị huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)