Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời
Chia sẻ bởi Bùi Thu Hoài |
Ngày 08/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT LẠI SƠN
Giáo viên thực hiện:
Bùi Thị Thu Hoài
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ lớp 12A1
Kiểm tra bài cũ
Đánh đuổi đế quốc Pháp, Đông Dương hoàn toàn độc lập
Tịch thu ruộng đất của địa chủ phong kiến chia cho dân cày
Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình….
Đánh đổ đế quốc và người cày có ruộng.
C
B
A
D
A
B
C
D
Câu 2.Hình thức và phương pháp đấu tranh trong thời kì 1936 - 1939 diễn ra như thế nào?
Hợp pháp nửa hợp pháp, công khai và bí mật
Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang
Lợi dụng tình hình thế giới và trong nước đấu tranh công khai đối mặt với kẻ thù
Đấu tranh trên lĩnh vực nghị trường là chủ yếu.
A
B
C
D
Câu 3.Ngay từ năm 1936, Đảng ta đề ra chủ trương thành lập mặt trận với tên gọi là gì?
Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương
Mặt trận dân chủ Đông Dương
Mặt trận Việt Minh
BÀI 16
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945).
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI
(Tiết 23)
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945).
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa ra đời
Tình hình Việt Nam trong những năm 1939- 1945
1. Tình hình chính trị
2. Tình hình kinh tế- xã hội
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9- 1939 đến tháng 3 năm 1945.
1. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tháng 11- 1939.
2. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mới (Đọc thêm)
I.Tình hình Việt Nam trong những năm (1939 -1945).
Hãy nêu những nét chính về tình hình chính trị trong thời kì
1939 -1945?
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945).
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa ra đời
1. Tình hình chính trị:
Ngày 1/9/1939 Đức tấn công Ba Lan, CTTG2 bùng nổ
6-1940 Đức tiến vào Pari
Chính phủ Pháp đầu hàng Đức
Nước Pháp sau ngày 25 tháng 6 năm 1940.
Tháng 9-1940 Nhật vào Đông Dương
Pháp đầu hàng Nhật
Tháng 9-1940 Nhật vào Đông Dương
9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp
I.Tình hình Việt Nam trong những năm (1939 -1945).
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945).
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa ra đời
1. Tình hình chính trị:
2. Tình hình kinh tế - xã hội
Trình bày những chính sách bóc lột của
Pháp - Nhật?
a. Về kinh tế:
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945).
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa ra đời
2. Tình hình kinh tế - xã hội
a. Về kinh tế:
Thi hành chính sách “Kinh tế chỉ huy”..
+ Nhật:
+ Pháp:
Ra lệnh tổng động viên
Bắt Pháp hàng năm nộp cho chúng một khoản tiền
Cướp ruộng đất;bắt nhân dân nhỏ lúa trồng đay, thầu dầu..
Bắt Pháp xuất nguyên liệu chiến lược sang Nhật với giá rẻ, đầu tư vào nghành công nghiệp phục vụ cho quân sự
I.Tình hình Việt Nam trong những năm (1939 -1945).
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945).
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa ra đời
1. Tình hình chính trị:
2. Tình hình kinh tế - xã hội
a. Về kinh tế:
b. Về xã hội:
Chính sách kinh tế của Nhật – Pháp đã để lại những hậu quả xã hội như thế nào?
I.Tình hình Việt Nam trong những năm (1939 -1945).
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945).
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa ra đời
1. Tình hình chính trị:
2. Tình hình kinh tế - xã hội
a. Về kinh tế:
b. Về xã hội:
Đời sống nhân dân khổ cực, 2 triệu đồng bào chết đói,..
Mâu thuẫn dân tộc càng gay gắt
Tình hình chính trị
Tình hình kinh tế - xã hội
Nạn đói năm 1945
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945).
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa ra đời
Tình hình chính trị
Tình hình kinh tế - xã hội
Đói quá người dân ăn cả thịt chuột
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945).
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa ra đời
Tình hình chính trị
Tình hình kinh tế - xã hội
Người dân cướp thóc gạo của Nhật bị hành hung
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945).
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa ra đời
Tình hình chính trị
Tình hình kinh tế - xã hội
Xác người chết đói
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945).
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa ra đời
Gom xác chết trong nạn đói 1945
Hố chôn tập thể
Xác chết đói nằm la liệt ngoài đường
Năm Ất Dậu, tháng ba, còn nhớ mãi
Giống Lạc Hồng cực trải lắm đau thương!
Những thây ma thất thểu đầy đường,
Rồi ngã gục không đứng lên vì... đói!
Đói từ Bắc Giang đói về Hà Nội,
Đói ở Thái Bình đói tới Gia Lâm.
Khắp đường xa những xác đói rên nằm
Trong nắng lửa, trong bụi lầm co quắp.
Giữa đống giẻ chỉ còn đôi hố mắt
Đọng chút hồn sắp tắt của thây ma;
Những cánh tay gầy quờ quạng khua khoa
Như muốn bắt những gì vô ảnh,
Dưới mớ tóc rối bù và kết bánh,
Một làn da đen xạm bọc xương đầu.
Răng nhe ra như những chiếc đầu lâu,
Má hóp lại, răng hằn sâu gớm ghiếc.
Già trẻ gái trai không còn phân biệt,
Họ giống nhau như là những thây ma,
Như những bộ xương còn dính chút da
Chưa chết đã bốc xa mùi tử khí!
………………………………….
ĐÓI – BÀNG BÁ LÂN
NẠN ĐÓI CUỐI 1944 - ĐẦU 1945
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng so sánh nạn đói năm 1945 ở Việt Nam với tổn thất của cuộc chiến tranh Pháp- Đức, Người viết “Nạn đói kém nguy hiểm hơn nạn chiến tranh! Thí dụ, trong 6 năm chiến tranh, nước Pháp chỉ chết 1 triệu người, nước Đức chỉ chết chừng 3 triệu người. Thế mà, nạn đói nửa năm ở Bắc Bộ ta đã chết hơn 2 triệu người…” (Trích Hồ Chủ Tịch hô hào chống nạn đói năm 1945).
Nạn đói năm 1945 diễn ra từ cuối năm 1944 đến tháng 5 năm 1945 với “địa bàn” chính từ tỉnh Quảng Trị trở ra Bắc Bộ với “đỉnh điểm” là tỉnh Thái Bình. Theo con số ghi chép từ cuốn sách “Nạn đói năm 1945 ở Việt Nam- những chứng tích lịch sử” của GS. Văn Tạo và GS. Furuta Moto, ở xã Tây Lương (thuộc Tiền Hải- Thái Bình) nơi nạn đói diễn ra kinh khủng nhất, 66,66 % số dân của xã chết đói, trong đó rất nhiều gia đình chết cả nhà, nhiều dòng họ chết cả họ.
I.Tình hình Việt Nam trong những năm (1939 -1945).
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945).
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa ra đời
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/ 1939 đến 3/ 1945
1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 – 1939:
Trình bày thời gian, địa điểm, người chủ trì Hội nghị BCHTW tháng 11/1939?
I.Tình hình Việt Nam trong những năm (1939 -1945).
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945).
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa ra đời
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/ 1939 đến 3/ 1945
1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 – 1939:
Tháng 11/1939, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng được triệu tập tại Bà Điểm (Hóc Môn – Gia Định) do Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì.
ĐẠI BIỂU DỰ HỘI NGHỊ
Nguyễn Văn Cừ
Lê Duẩn
Võ Văn Tần
Phan Đăng Lưu
I.Tình hình Việt Nam trong những năm (1939 -1945).
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945).
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa ra đời
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/ 1939 đến 3/ 1945
1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 – 1939:
- Tháng 11/1939, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng được triệu tập tại Bà Điểm (Hóc Môn – Gia Định) do Tổng Bí thư
Nguyễn Văn Cừ chủ trì.
* Nội dung hội nghị:
TÌM HIỂU NỘI DUNG HỘI NGHỊ THÁNG 11/1939?
NỘI DUNG HỘI NGHỊ TW ĐẢNG THÁNG 11/1939
Đánh đổ đế quốc và tay sai, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.
Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, đề ra khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chủ phản bội… thành lập Chính phủ dân chủ cộng hoà.
Chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ sang đấu tranh trực tiếp đánh đổ chính quyền đế quốc và tay sai,
Từ hoạt động hợp pháp, nửa hợp pháp chuyển sang hoạt động bí mật, bất hợp pháp.
Thành lập Mặt trận dân tộc phản đế Đông Dương.
I.Tình hình Việt Nam trong những năm (1939 -1945).
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945).
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa ra đời
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/ 1939 đến 3/ 1945
1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 – 1939:
- Tháng 11/1939, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng được triệu tập tại Bà Điểm (Hóc Môn – Gia Định) do Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì.
* Nội dung hội nghị:
* Ý nghĩa:
Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tháng 11/1939 có ý nghĩa như thế nào?
I.Tình hình Việt Nam trong những năm (1939 -1945).
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945).
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa ra đời
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/ 1939 đến 3/ 1945
1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 – 1939:
- Tháng 11/1939, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng được triệu tập tại Bà Điểm (Hóc Môn – Gia Định) do Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì.
* Nội dung hội nghị:
* Ý nghĩa:
Đánh dấu sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, đưa nhân dân ta bước vào thời kì trực tiếp vận động cứu nước.
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9-1939 đến tháng 3 -1945.
1. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tháng 11-1939.
Nội dung hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tháng 11/1939 so với 7/1936 có điểm gì khác?
Điểm khác về nội dung của hội nghị Ban chấp hành Trung ương ĐCS Đông Dương ( 11.1939) so với 7.1936?
HN 11/1939
*Về mục tiêu trước mắt:
Đánh đổ đế quốc tay sai, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập
*Về phương pháp đấu tranh:
Bí mật, bất hợp pháp
*Về mặt trận:
- Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông dương
HN 7/1936
*Về mục tiêu trước mắt:
Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hoà bình
* Về phương pháp đấu tranh:
Kết hợp hình thức công khai, bí mật, hợp pháp bất hợp pháp
*Về mặt trận:
- Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông dương
( Mặt trận dân chủ 1938)
I.Tình hình Việt Nam trong những năm (1939 -1945).
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945).
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa ra đời
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/ 1939 đến 3/ 1945
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 – 1939
Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mới (Đọc thêm)
a) Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940)
b) Khởi nghĩa Nam Kì (23/11/1940)
c) Binh biến Đô Lương (13/1/1941)
Bắc Sơn
Khởi nghĩa Nam Kì (23/11/1940)
Hỡi những ai máu đỏ da vàng
Hãy chiến đấu dưới cờ thiêng Tổ quốc
Nền cờ thắm máu đào vì nước
Sao vàng tươi, da của giống nòi
Đứng lên mau hồn nước gọi ta rồi
Hỡi sỹ nông công thương binh
Đoàn kết lại như sao vàng năm cánh.
Nguyễn Hữu Tiến là Phó Bí thư Đảng bộ tỉnh Hà Nam, tác giả Quốc kỳ Việt Nam.
c, Binh biến Đô Lương
CỦNG CỐ BÀI
Tháng 9 năm 1941
C
D
B
A
Tháng 9 năm 1939
Tháng 9 năm 1940
Tháng 9 năm 1938
Tháng 9 năm 1941
Tháng 9 năm 1939
Tháng 9 năm 1940
Tháng 9 năm 1938
Quân Nhật ngay sau đó tháo chạy ra khỏi nước ta.
C
D
B
A
Giúp nhân dân Đông Dương đánh Pháp
Cấu kết với Pháp cùng thống trị Đông Dương
Hất cẳng Pháp, độc chiếm Đông Dương
Đánh đổ Nhật - Pháp , làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập
B
D
A
C
Tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, chia ruộng đất cho dân cày
Đánh đổ đế quốc thực hiện quyền làm chủ cho nhân dân lao động
Đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc Đông Dương
Câu 4. Pháp thực hiện chính sách kinh tế gì ở Đông Dương trong thời kì 1939-1945?
A
D
B
C
Tổng động viên
Khai thác thuộc địa lần 2
Chia để trị
Kinh tế chỉ huy
Câu 5. Hội nghị BCHTW Đảng cộng sản Đông Dương tháng 11/1939 thành lập mặt trận gì ?
A
D
B
C
Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương
Mặt trận dân chủ Đông Dương
Mặt trận chống phát xít Nhật - Pháp
Câu 6. Hội nghị TW6 ( 11/1939 ) đã đánh dấu sự chuyển hướng đúng đắn và chỉ đạo chiến lược cách mạng như thế nào?
B
A
D
C
Kịp thời giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân
Xác định kẻ thù là phát xít Nhật
Mở rộng vấn đề dân chủ trên toàn cõi Đông Dương
Giương cao ngon cờ giải phóng dân tộc
Xin Cảm Ơn Quý Thầy Cô Và Các Em!
Giáo viên thực hiện:
Bùi Thị Thu Hoài
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ lớp 12A1
Kiểm tra bài cũ
Đánh đuổi đế quốc Pháp, Đông Dương hoàn toàn độc lập
Tịch thu ruộng đất của địa chủ phong kiến chia cho dân cày
Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình….
Đánh đổ đế quốc và người cày có ruộng.
C
B
A
D
A
B
C
D
Câu 2.Hình thức và phương pháp đấu tranh trong thời kì 1936 - 1939 diễn ra như thế nào?
Hợp pháp nửa hợp pháp, công khai và bí mật
Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang
Lợi dụng tình hình thế giới và trong nước đấu tranh công khai đối mặt với kẻ thù
Đấu tranh trên lĩnh vực nghị trường là chủ yếu.
A
B
C
D
Câu 3.Ngay từ năm 1936, Đảng ta đề ra chủ trương thành lập mặt trận với tên gọi là gì?
Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương
Mặt trận dân chủ Đông Dương
Mặt trận Việt Minh
BÀI 16
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945).
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI
(Tiết 23)
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945).
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa ra đời
Tình hình Việt Nam trong những năm 1939- 1945
1. Tình hình chính trị
2. Tình hình kinh tế- xã hội
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9- 1939 đến tháng 3 năm 1945.
1. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tháng 11- 1939.
2. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mới (Đọc thêm)
I.Tình hình Việt Nam trong những năm (1939 -1945).
Hãy nêu những nét chính về tình hình chính trị trong thời kì
1939 -1945?
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945).
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa ra đời
1. Tình hình chính trị:
Ngày 1/9/1939 Đức tấn công Ba Lan, CTTG2 bùng nổ
6-1940 Đức tiến vào Pari
Chính phủ Pháp đầu hàng Đức
Nước Pháp sau ngày 25 tháng 6 năm 1940.
Tháng 9-1940 Nhật vào Đông Dương
Pháp đầu hàng Nhật
Tháng 9-1940 Nhật vào Đông Dương
9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp
I.Tình hình Việt Nam trong những năm (1939 -1945).
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945).
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa ra đời
1. Tình hình chính trị:
2. Tình hình kinh tế - xã hội
Trình bày những chính sách bóc lột của
Pháp - Nhật?
a. Về kinh tế:
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945).
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa ra đời
2. Tình hình kinh tế - xã hội
a. Về kinh tế:
Thi hành chính sách “Kinh tế chỉ huy”..
+ Nhật:
+ Pháp:
Ra lệnh tổng động viên
Bắt Pháp hàng năm nộp cho chúng một khoản tiền
Cướp ruộng đất;bắt nhân dân nhỏ lúa trồng đay, thầu dầu..
Bắt Pháp xuất nguyên liệu chiến lược sang Nhật với giá rẻ, đầu tư vào nghành công nghiệp phục vụ cho quân sự
I.Tình hình Việt Nam trong những năm (1939 -1945).
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945).
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa ra đời
1. Tình hình chính trị:
2. Tình hình kinh tế - xã hội
a. Về kinh tế:
b. Về xã hội:
Chính sách kinh tế của Nhật – Pháp đã để lại những hậu quả xã hội như thế nào?
I.Tình hình Việt Nam trong những năm (1939 -1945).
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945).
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa ra đời
1. Tình hình chính trị:
2. Tình hình kinh tế - xã hội
a. Về kinh tế:
b. Về xã hội:
Đời sống nhân dân khổ cực, 2 triệu đồng bào chết đói,..
Mâu thuẫn dân tộc càng gay gắt
Tình hình chính trị
Tình hình kinh tế - xã hội
Nạn đói năm 1945
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945).
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa ra đời
Tình hình chính trị
Tình hình kinh tế - xã hội
Đói quá người dân ăn cả thịt chuột
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945).
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa ra đời
Tình hình chính trị
Tình hình kinh tế - xã hội
Người dân cướp thóc gạo của Nhật bị hành hung
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945).
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa ra đời
Tình hình chính trị
Tình hình kinh tế - xã hội
Xác người chết đói
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945).
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa ra đời
Gom xác chết trong nạn đói 1945
Hố chôn tập thể
Xác chết đói nằm la liệt ngoài đường
Năm Ất Dậu, tháng ba, còn nhớ mãi
Giống Lạc Hồng cực trải lắm đau thương!
Những thây ma thất thểu đầy đường,
Rồi ngã gục không đứng lên vì... đói!
Đói từ Bắc Giang đói về Hà Nội,
Đói ở Thái Bình đói tới Gia Lâm.
Khắp đường xa những xác đói rên nằm
Trong nắng lửa, trong bụi lầm co quắp.
Giữa đống giẻ chỉ còn đôi hố mắt
Đọng chút hồn sắp tắt của thây ma;
Những cánh tay gầy quờ quạng khua khoa
Như muốn bắt những gì vô ảnh,
Dưới mớ tóc rối bù và kết bánh,
Một làn da đen xạm bọc xương đầu.
Răng nhe ra như những chiếc đầu lâu,
Má hóp lại, răng hằn sâu gớm ghiếc.
Già trẻ gái trai không còn phân biệt,
Họ giống nhau như là những thây ma,
Như những bộ xương còn dính chút da
Chưa chết đã bốc xa mùi tử khí!
………………………………….
ĐÓI – BÀNG BÁ LÂN
NẠN ĐÓI CUỐI 1944 - ĐẦU 1945
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng so sánh nạn đói năm 1945 ở Việt Nam với tổn thất của cuộc chiến tranh Pháp- Đức, Người viết “Nạn đói kém nguy hiểm hơn nạn chiến tranh! Thí dụ, trong 6 năm chiến tranh, nước Pháp chỉ chết 1 triệu người, nước Đức chỉ chết chừng 3 triệu người. Thế mà, nạn đói nửa năm ở Bắc Bộ ta đã chết hơn 2 triệu người…” (Trích Hồ Chủ Tịch hô hào chống nạn đói năm 1945).
Nạn đói năm 1945 diễn ra từ cuối năm 1944 đến tháng 5 năm 1945 với “địa bàn” chính từ tỉnh Quảng Trị trở ra Bắc Bộ với “đỉnh điểm” là tỉnh Thái Bình. Theo con số ghi chép từ cuốn sách “Nạn đói năm 1945 ở Việt Nam- những chứng tích lịch sử” của GS. Văn Tạo và GS. Furuta Moto, ở xã Tây Lương (thuộc Tiền Hải- Thái Bình) nơi nạn đói diễn ra kinh khủng nhất, 66,66 % số dân của xã chết đói, trong đó rất nhiều gia đình chết cả nhà, nhiều dòng họ chết cả họ.
I.Tình hình Việt Nam trong những năm (1939 -1945).
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945).
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa ra đời
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/ 1939 đến 3/ 1945
1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 – 1939:
Trình bày thời gian, địa điểm, người chủ trì Hội nghị BCHTW tháng 11/1939?
I.Tình hình Việt Nam trong những năm (1939 -1945).
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945).
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa ra đời
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/ 1939 đến 3/ 1945
1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 – 1939:
Tháng 11/1939, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng được triệu tập tại Bà Điểm (Hóc Môn – Gia Định) do Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì.
ĐẠI BIỂU DỰ HỘI NGHỊ
Nguyễn Văn Cừ
Lê Duẩn
Võ Văn Tần
Phan Đăng Lưu
I.Tình hình Việt Nam trong những năm (1939 -1945).
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945).
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa ra đời
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/ 1939 đến 3/ 1945
1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 – 1939:
- Tháng 11/1939, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng được triệu tập tại Bà Điểm (Hóc Môn – Gia Định) do Tổng Bí thư
Nguyễn Văn Cừ chủ trì.
* Nội dung hội nghị:
TÌM HIỂU NỘI DUNG HỘI NGHỊ THÁNG 11/1939?
NỘI DUNG HỘI NGHỊ TW ĐẢNG THÁNG 11/1939
Đánh đổ đế quốc và tay sai, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.
Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, đề ra khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chủ phản bội… thành lập Chính phủ dân chủ cộng hoà.
Chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ sang đấu tranh trực tiếp đánh đổ chính quyền đế quốc và tay sai,
Từ hoạt động hợp pháp, nửa hợp pháp chuyển sang hoạt động bí mật, bất hợp pháp.
Thành lập Mặt trận dân tộc phản đế Đông Dương.
I.Tình hình Việt Nam trong những năm (1939 -1945).
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945).
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa ra đời
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/ 1939 đến 3/ 1945
1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 – 1939:
- Tháng 11/1939, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng được triệu tập tại Bà Điểm (Hóc Môn – Gia Định) do Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì.
* Nội dung hội nghị:
* Ý nghĩa:
Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tháng 11/1939 có ý nghĩa như thế nào?
I.Tình hình Việt Nam trong những năm (1939 -1945).
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945).
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa ra đời
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/ 1939 đến 3/ 1945
1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 – 1939:
- Tháng 11/1939, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng được triệu tập tại Bà Điểm (Hóc Môn – Gia Định) do Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì.
* Nội dung hội nghị:
* Ý nghĩa:
Đánh dấu sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, đưa nhân dân ta bước vào thời kì trực tiếp vận động cứu nước.
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9-1939 đến tháng 3 -1945.
1. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tháng 11-1939.
Nội dung hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tháng 11/1939 so với 7/1936 có điểm gì khác?
Điểm khác về nội dung của hội nghị Ban chấp hành Trung ương ĐCS Đông Dương ( 11.1939) so với 7.1936?
HN 11/1939
*Về mục tiêu trước mắt:
Đánh đổ đế quốc tay sai, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập
*Về phương pháp đấu tranh:
Bí mật, bất hợp pháp
*Về mặt trận:
- Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông dương
HN 7/1936
*Về mục tiêu trước mắt:
Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hoà bình
* Về phương pháp đấu tranh:
Kết hợp hình thức công khai, bí mật, hợp pháp bất hợp pháp
*Về mặt trận:
- Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông dương
( Mặt trận dân chủ 1938)
I.Tình hình Việt Nam trong những năm (1939 -1945).
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945).
Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa ra đời
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/ 1939 đến 3/ 1945
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 – 1939
Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mới (Đọc thêm)
a) Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940)
b) Khởi nghĩa Nam Kì (23/11/1940)
c) Binh biến Đô Lương (13/1/1941)
Bắc Sơn
Khởi nghĩa Nam Kì (23/11/1940)
Hỡi những ai máu đỏ da vàng
Hãy chiến đấu dưới cờ thiêng Tổ quốc
Nền cờ thắm máu đào vì nước
Sao vàng tươi, da của giống nòi
Đứng lên mau hồn nước gọi ta rồi
Hỡi sỹ nông công thương binh
Đoàn kết lại như sao vàng năm cánh.
Nguyễn Hữu Tiến là Phó Bí thư Đảng bộ tỉnh Hà Nam, tác giả Quốc kỳ Việt Nam.
c, Binh biến Đô Lương
CỦNG CỐ BÀI
Tháng 9 năm 1941
C
D
B
A
Tháng 9 năm 1939
Tháng 9 năm 1940
Tháng 9 năm 1938
Tháng 9 năm 1941
Tháng 9 năm 1939
Tháng 9 năm 1940
Tháng 9 năm 1938
Quân Nhật ngay sau đó tháo chạy ra khỏi nước ta.
C
D
B
A
Giúp nhân dân Đông Dương đánh Pháp
Cấu kết với Pháp cùng thống trị Đông Dương
Hất cẳng Pháp, độc chiếm Đông Dương
Đánh đổ Nhật - Pháp , làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập
B
D
A
C
Tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, chia ruộng đất cho dân cày
Đánh đổ đế quốc thực hiện quyền làm chủ cho nhân dân lao động
Đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc Đông Dương
Câu 4. Pháp thực hiện chính sách kinh tế gì ở Đông Dương trong thời kì 1939-1945?
A
D
B
C
Tổng động viên
Khai thác thuộc địa lần 2
Chia để trị
Kinh tế chỉ huy
Câu 5. Hội nghị BCHTW Đảng cộng sản Đông Dương tháng 11/1939 thành lập mặt trận gì ?
A
D
B
C
Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương
Mặt trận dân chủ Đông Dương
Mặt trận chống phát xít Nhật - Pháp
Câu 6. Hội nghị TW6 ( 11/1939 ) đã đánh dấu sự chuyển hướng đúng đắn và chỉ đạo chiến lược cách mạng như thế nào?
B
A
D
C
Kịp thời giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân
Xác định kẻ thù là phát xít Nhật
Mở rộng vấn đề dân chủ trên toàn cõi Đông Dương
Giương cao ngon cờ giải phóng dân tộc
Xin Cảm Ơn Quý Thầy Cô Và Các Em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thu Hoài
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)