Bài 16. Luyện tập: Liên kết hoá học

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Khánh Hoà | Ngày 10/05/2019 | 75

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Luyện tập: Liên kết hoá học thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Kiến thức cần nắm
1/ Liên kết ion- Cộng hoá trị (Định nghĩa, Bản chất, Điều kiện.
2/ Sự tạo thành một số loại liên kết.
3/ Đặc điểm Cấu tạo, Liên kết, Tính chất của 3loại tinh thể.
4/ Các quy tắt về số Oxihoa .
I/ So sánh liên kết Ion, CHT không cực,CHT có cục.
1/ Định nghĩa:
I/- 2/ Bản chất:
I/- 3/ Hiệu độ âm điện, đặc tính:
I/-II/ Sự tạo thành liên kết Ion:
Natri và Clo
11+
17+
11+ and 10- = 1+
Na+
17+ and 18- = 1-
Cl-
+
-
Công thức của natri clorua là NaCl
I/-III/ Sự tạo thành liên kết CHT:
Hydro và Oxy Tạo thành nước
H2O
H
H
O
IV/ So sánh Tinh thể Ion - Ngtử - Phân tử:
Tinh thể Ion
TT Ngtử
C
C
C
C
C
Ngtử
TT Phtử
Phân tử I2
IV/ So sánh Tinh thể Ion - Ngtử - Phân tử:
IV/ So sánh Tinh thể Ion - Ngtử - Phân tử:
II/ Số oxi hoá
1/ Khái niêm :
2/ Quy tắc xác định số oxi hoá
Quy tắc 1: Đơn chất số oxi hoá = 0.
Vd : Cu0 , Fe0 , N20 , O20
Quy tắc 2: Trong ptử tổng đại số các số oxi hoá =0
Vd 1: H –> Cl (+1) + (-1) = 0

Vd 2: H –> O <– H (+1) + (-2) + (+1) = 0
+1 -1
+1 -2 +1
II/ Số oxi hoá:
2/ Quy tắc xác định số oxi hoá
Quy tắc 3: Số oxi hoá của ion đơn ngtử = điện tích của ion đó :

Vd: K+ , Ca2+ , Cl- , S2- , O2-, Fe3+

Số oxi hoá lần lượt là +1 ,+2 , -1, -2 , -2, +3
II/ Số oxi hoá:
2/ Quy tắc xác định số oxi hoá
Quy tắc 4: Trong ion đa ngtử tổng số số oxi hoá bằng điện tích của ion đó.
Vd 1: ion NO3- số oxihoá N là x
số oxihoá O là -2
Vậy: x + 3.(-2) = -1 => x = +5
Vd 2: ion SO42- S (x) O (-2) Ta có
x + 4.(-2) = -2 => x = +6
II/ Số oxi hoá:
2/ Quy tắc xác định số oxi hoá
Quy tắc 5: Trong hợp chất số oxi hoá
O là -2 ; H là +1

Vd 1: H/c H2O
Vd 2: H/c H2SO4

Vd 3: H/c NaOH
+1 -2
+1 -2
-2 +1
Bài tập
Bài 1/ (59) Liên kết hoá học trong NaCl được hình thành là do:
A. Hạt nhân ngtử hút e rất mạng.
B. Mỗi ngtử Na và Cl Góp chung 1 e.
C. Mỗi ngtử đó nhường hoặc thu e để thành các ion trái dấu hút nhau.
D. Na  Na+ + e ; Cl + e  Cl- ;
Na+ + Cl-  NaCl
Đáp án D
Bài 2/ (60)
Xác định Số P , N , E Trong các ngtử và ion sau?

H+ , Ar , Cl- Fe2+

Giải: Theo bài ra ta có P = E = 18
N= 40 – 18 = 22
2
1
40
18
35
17
56
26
Bài 3/ (59)
Muối ăn ở thể rắn là:
A. các phân tử NaCl
B. Các ion Na+ và Cl-
C. Các tinh thế hinh lập phương, trong đó các ionNa+ và Cl- được phân bố luân phiên đều đặn trên mỗi đỉnh.
D. Các tinh thế hinh lập phương, trong đó các ionNa+ và Cl- được phân bố luân phiên đều dặn thành từng phân tử riêng rẽ.
Đáp án C
Bài 4(64)
Độ âm điện của một ngtử đặc trưng cho :
A. Khả năng hút e của ngtử đó khi hình thành liên kết hoá học .
B. Khả năng nhường E của ngtử đó cho ngtử khác .
C. Khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu của ngtử đó
D. Khả năng nhường Proton của ngtử đó cho ngtử khác .
Đáp án A
Bài 5 ( 64)
Viết công điện tử ( CTĐT) và công thức cấu tạo (CTCT) CH4 ; C2H4 ; C2H2 ; NH3
Giải: C2H4
H H H H
C C C = C
H H H H
CTĐT CTCT
Bài 6 (64)
Dựa vào độ âm điện , cho biết loại liên kết trong các hợp chất sau : AlCl3 ; CaS ; Al2S3 : CaCl2 : ( Giá trị độ âm điện xem bảng 6 , tr 45 .)
Giải: Xét hợp chất : CaS Ta thấy Ca (1,00) : S ( 2,58)
Vậy Hiệu độ âm điện là 2,58 – 1,00 = 1,58 < 1,7
CaS Liên kết CHT
Bài 7 (74)
Số Oxi hoá của Mn, Fe trong Fe 3+, S trong SO3, P trong PO43- .lần lượt là:
A. 0; +3; +6; +5 B. +3; +5; 0; +6
C. 0; +3; +5; +6 D. +5; +6; +3; 0
Đáp án : A
Bài 8 (74)
Xác định số oxi hoá của các ngtố trong các hợp chất , đơn chất và ion sau: H2S ; S ; H2SO3 ; H2SO4 . ClO-
Giải:

H2S S H2SO3 H2SO4

ClO-
+1 -2 0 +1 +4 -2 +1 +6 -2
+1 -2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Khánh Hoà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)