Bài 16. Luyện tập: Liên kết hoá học

Chia sẻ bởi Ngô Xuân Quỳnh | Ngày 10/05/2019 | 79

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Luyện tập: Liên kết hoá học thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Thao giảng chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
Mô hình của một số phân tử - tinh thể
Phân tử NH3
Phân tử CO2
Phân tử C2H6
Phân tử C2H5OH
Phân tử H2O
Tinh thể NaCl
Phân tử Cl2
Mọi chất đều được tạo nên từ nguyên tử của các nguyên tố hóa học.
+ Nhưng các nguyên tử rất ít khi tồn tại một cách độc lập mà kết hợp với các nguyên tử khác để tạo thành các phân tử hay tinh thể.
+ Chỉ có các nguyên tử khí hiếm là tồn tại độc lập mà không liên kết với các nguyên tử khác vì chúng có lớp ngoài cùng có cấu hình ns2np6 (trừ Heli có 1s2) bền vững.
?
Tại sao nguyên tử của các nguyên tố (trừ khí hiếm) lại có xu hướng liên kết với nhau tạo thành phân tử hay tinh thể? Có mấy loại liên kết?
Sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn gọi là liên kết hóa học
Chương
LIÊN KẾT HÓA HỌC
3

Bài 12: Liên kết ion – tinh thể ion
- Sự hình thành ion, cation và anion
- Sự hình thành liên kết ion
- Tinh thể ion. Tính chất dung của hợp chất ion
Bài 13: Liên kết cộng hóa trị
Sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử
Độ âm điện và liên kết hóa học
Bài 14: Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử
Tinh thể nguyên tử và tính chất
Tinh thể phân tử và tính chất
Bài 15: Hóa trị và số oxi hóa
Hóa trị
Số oxi hóa
Bài 16: Luyện tập: Liên kết hóa học
Bài 12: Liên kết Ion – Tinh Thể Ion
Ion là gì? Khi nào nguyên tử biến thành ion?
Có mấy loại ion?
Liên kết ion được hình thành như thế nào?
Cấu tạo chung của mang tinh thể ion và liên kết ion ảnh hưởng như thế nào đến tính chất của các hợp chất ion?
I. SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION

1. Ion – Cation - Anion

I. Sự hình thành ion–cation-anion
1. Ion - Cation - Anion
Nhắc lại khái niệm về tính kim loại và tính phi kim?
a. Khái niệm ion
a. Khái niệm về ion
Tính kim loại:
mất electron
Nguyên tố
Ion dương
Tính phi kim:
nhận electron
Nguyên tố
Ion âm
Kết luận: Nguyên tử ban đầu trung hòa về điện. Nguyên tử nhường hay nhận electron, nó trở thành phần tử mang điện gọi là ion.
Được gọi chung là ion
Vậy khái niệm của ion là gì?
1. Ion – Cation - Anion

I. Sự hình thành ion–cation-anion
1. Ion - Cation - Anion
Viết cấu hình electron của 11Na, 12Mg ?
b. Sự hình thành cation
b. Sự hình thành cation (ion dương)
a. Khái niệm ion
+11
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
+12
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Mg: 1s2 2s22p6 3s2
Biểu diễn quá trình nhường electron của Na và Mg
Na và Mg có thể nhường đi bao nhiêu electron để đạt được cấu hình bền của khí hiếm? Xác định điện tích của Na và Mg sau khi nhường electron?
Na: 1s2 2s22p6 3s1
Na+ : 1s2 2s22p6
Mg2+ : 1s2 2s22p6
11 proton => 11+
11 electron => 11-
12 proton => 12+
12 electron => 12-
11 proton => 11+
10 electron => 10-
12 proton => 12+
10 electron => 10-
1+
2+
+ Ion mang điện tích dương được gọi là cation

I. Sự hình thành ion–cation-anion
1. Ion - Cation - Anion
b. Sự hình thành cation
b. Sự hình thành cation (ion dương)
- Trong phản ứng hóa học:
Nguyên tố kim loại có khung hướng chính nhường electron cho nguyên tử của các nguyên tố khác để trở thành ion dương có cấu hình electron bền vững của khí hiếm.
- Tên gọi của cation:
+ Ví dụ: Li+ gọi là: cation liti

Al3+ gọi là :
Mg2+ gọi là :
cation nhôm
cation magie
a. Khái niệm ion
Đối với những cation mà có đa hóa trị thì thêm số La Mã biểu thị hóa trị trước tên của kim loại.
+ Ví dụ: Fe2+ gọi là Cation sắt II
Fe3+ gọi là cation sắt III.
= cation + tên kim loại

I. Sự hình thành ion–cation-anion
1. Ion - Cation - Anion
b. Sự hình thành cation
b. Sự hình thành cation (ion dương)
- Trong phản ứng hóa học:
Nguyên tố kim loại có khung hướng chính nhường electron cho nguyên tử của các nguyên tố khác để trở thành ion dương có cấu hình electron bền vững của khí hiếm.
- Tên gọi của cation: = cation + tên kim loại
- Nguyên tử ban đầu trung hòa về điện, sau khi nguyên tử nhường electron sẽ trở thành phần tử mang điện dương gọi là cation.
a. Khái niệm ion

I. Sự hình thành ion–cation-anion
1. Ion - Cation - Anion
b. Sự hình thành cation
c. Sự hình thành anion (ion âm)
c. Sự hình thành anion
-
-
-
-
-
-
-
-
-
9 +
F: 1s22s22p5
-
-
-
-
-
-
-
-
-
9 +
-
-
F - : 1s2 2s22p6
F + 1e F -
8 e lớp ngoài cùng là cấu hình bền vững
a. Khái niệm ion
Viết cấu hình electron của nguyên tử Flo? Flo cần nhận thêm bao nhiêu electron để đạt được cấu hình bền của khí hiếm

Biểu diễn quá trình Flo nhận thêm một electron? Xác định điện tích của nguyên tử Flo sau khi nhận thêm một electron?
9 proton => 9+
9 electron => 9-
1-
9 proton => 9+
10 electron => 10-
S : 1s2 2s22p6 3s23p4
S 2- : 1s2 2s22p6 3s23p6
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
+16
+16
-
-
-
-
-
-
-
-
-
+ 2e
S + 2e S 2-
-
8 e lớp ngoài cùng
16 proton => 16+
16 electron => 16-
2-
16 proton => 16+
18 electron => 18-

I. Sự hình thành ion–cation-anion
1. Ion - Cation - Anion
b. Sự hình thành cation
S 2- : 1s2 2s22p6 3s23p6
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
+16
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
9 +
-
F - : 1s2 2s22p6
c. Sự hình thành anion (ion âm)
c. Sự hình thành anion
- Ion mang điện âm được gọi là anion.
- Trong phản ứng hóa học:
Nguyên tố phi kim có khung hướng chính nhận electron từ nguyên tử của các nguyên tố khác để trở thành ion âm có cấu hình electron bền vững của khí hiếm.
- Tên gọi của anion: = ion + tên gốc axit tương ứng
Ví dụ: Cl - : gọi là ion clorua
Br - : gọi là ion bromua
Trừ O 2- : gọi là anion oxit
a. Khái niệm ion
2-
16 proton => 16+
18 electron => 18-
1-
9 proton => 9+
10 electron => 10-

I. Sự hình thành ion–cation-anion
1. Ion - Cation - Anion
b. Sự hình thành cation
c. Sự hình thành anion
a. Khái niệm ion
2. Ion đơn nguyên tử ion đa nguyên tử
2. Ion đơn nguyên tử ion đa nguyên tử
Cho các ion sau:
Fe2+ ; Al3+ ; S2- ; F- ; NH4+ ; SO42- ; NO3- ; CH3COO- ; OH-, Cl-.
Hãy nhận xét:
+ Có thể chia các ion trên ra thành mấy loại?
+ Dựa vào đâu để phân loại?

I. Sự hình thành ion–cation-anion
1. Ion - Cation - Anion
b. Sự hình thành cation
c. Sự hình thành anion
a. Khái niệm ion
2. Ion đơn nguyên tử ion đa nguyên tử
II. Sự tạo thành liên kết ion
II. Sự tạo thành liên kết ion
- Xét phản ứng giữa Natri và clo
Na
Cl
-
-
-
-
-
-
-
-
NaCl
-
Na+
Cl-
-
-
-
-
-
-
-
-
Hút nhau
Xét về mặt vật lí, giữa hai ion Na+ và Cl- có điều gì xảy ra giữa chúng?
2Na + Cl2 =>
2.1 e
Bằng lực hút tĩnh điện
2Na+ Cl-
Phản ứng giữa Natri và Clo có thể biểu diễn bằng phương trình hóa học nào? Viết phương trình phản ứng?

- Sự tạo thành phân tử MgCl2
Ion Mg2+
+12
-
-
-
-
-
-
-
-
-
2 ion Cl-

+17

-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-

+17

-
-
Nguyên tử Mg
2 nguyên tử Clo
-
-
-
Mg + Cl2 =>
2 e
Mg2+Cl2-

I. Sự hình thành ion–cation-anion
1. Ion - Cation - Anion
a. Sự hình thành cation
b. Sự hình thành anion
c. Khái niệm ion
2. Ion đơn nguyên tử ion đa nguyên tử
II. Sự tạo thành liên kết ion
II. Sự tạo thành liên kết ion
- Liên kết ion: Là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện của các ion trái dấu.
- Liên kết ion được hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình

Vậy bản chất liên kết ion là gì?

I. Sự hình thành ion–cation-anion
1. Ion - Cation - Anion
a. Sự hình thành cation
b. Sự hình thành anion
c. Khái niệm ion
2. Ion đơn nguyên tử ion đa nguyên tử
III. Tinh thể ion
II. Sự tạo thành liên kết ion
III. Tinh thể ion
1. Tinh thể NaCl
5
3
6
4
2
1
Xét tinh thể NaCl
Cl-
Na+
Các ion Na+ và Cl- được sắp xếp như thế nào?
1. Tinh thể NaCl
- Na+ và Cl- được phân bố luân phiên đều đặn trên các đỉnh của hình lập phương nhỏ
- Một ion Na+ được bao quanh bởi 6 ion Cl-
- Một ion Cl- được bao quanh bởi 6 ion Na+

Có phân tử NaCl riêng biệt ?
Xung quang mỗi nguyên tử Na+ và Cl- có bao nhiêu ion trái dấu bao xung quanh?

I. Sự hình thành ion–cation-anion
1. Ion - Cation - Anion
a. Sự hình thành cation
b. Sự hình thành anion
c. Khái niệm ion
2. Ion đơn nguyên tử ion đa nguyên tử
III. Tinh thể ion
II. Sự tạo thành liên kết ion
III. Tinh thể ion
1. Tinh thể NaCl
2. Tính chất chung của hợp chất ion
2.Tính chất chung của hợp chất ion:

- Tinh thể bền vững vì lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu trong tinh thể ion rất lớn.
- Các hợp chất ion đều khá rắn, khó bay hơi, khó nóng chảy. Ví dụ: Nhiệt độ nóng chảy của NaCl là 800oC, MgO là 2800oC.
- Các hợp chất ion thường tan nhiều trong nước, khi hòa tan trong nước hoặc nóng chảy, chúng dẫn điện, còn trạng thái rắn thì không dẫn điện.
…………………..ljkklg








Bài tập củng cố kiến thức
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
1
Đáp án nào sai?
Các nguyên tử liên kết với nhau tạo thành phân tử để?
a. Chuyển sang trạng thái có năng lượng thấp hơn
b. Có cấu hình electron của khí hiếm
c. Có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2e hoặc 8e
d. Chuyển sang trạng thái có năng lượng cao hơn

Bài tập củng cố kiến thức
2
Số hạt proton và electron của các ion, nguyên tử sau lần lượt là?
a. (1p, 1e) ; (18p, 18e) và (17p, 18e)
b. (1p, 0e) ; (18p, 18e) và (17p, 17e)
c. (1p, 1e) ; (18p, 18e) và (17p, 17e)
d. (1p, 0e) ; (18p, 18e) và (17p, 18e)

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Xuân Quỳnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)