Bài 16. Luyện tập: Liên kết hoá học
Chia sẻ bởi Diep Anh Khoa |
Ngày 10/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Luyện tập: Liên kết hoá học thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quí thầy cô và các bạn đến tham dự buổi báo cáo chuyên đề hôm nay
12/04/2010
G_force 4 Designer: Mr D
1
Các lý thuyết liên kết hóa học
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ THEO LEWIS(1916)
Là loại liên kết được hình thành bằng cách đưa ra electron hoá trị của mình để tạo thành 1, 2, 3 cặp electron chung giữa 2 nguyên tử
Như vậy liên kết cộng hoá trị là loại liên kết bằng cặp eletron chung, cặp electron chung được gọi là cặp electron liên kết
Khi tạo thành liên kết, các nguyên tử tham gia liên kết có 8(hoặc 2)electron ở lớp ngoài cùng tương tự nguyên tử khí hiếm
Các electron không tham gia tạo thành liên kết cộng hoá trị được gọi là các electron không liên kết
Khi hai nguyên tử liên kết với nhau bằng 1 cặp electron chung ta có liên kết đơn, 2 cặp e chung là liên kết đôi, 3 cặp e là liên kết 3
Số liên kết giữa 2 nguyên tử gọi là bậc liên kết
12/04/2010
2
G_force 4 Designer: Mr D
Lưu ý: Tuỳ theo hợp chất cụ thể mà liên kết cộng hoá trị có thể là
● Liên kết cộng hoá trị không có cực: e chung nằm giữa
● Liên kết cộng hoá trị có cực: e chung lệch về phía ntử có ĐÂĐ mạnh hơn
● Liên kết cộng hoá trị cho nhận: là loại liên kết mà cặp e dùng chung do một nguyên tử đóng góp
12/04/2010
3
G_force 4 Designer: Mr D
12/04/2010
4
G_force 4 Designer: Mr D
Qui tắc bát tử
+
+
2
Một số ví dụ khác:
12/04/2010
5
G_force 4 Designer: Mr D
H2:
Cl2:
COCl2
· ·
· ·
· ·
· ·
· ·
HF:
H F
· ·
· ·
· ·
· ·
NH3:
12/04/2010
6
G_force 4 Designer: Mr D
Nguyên tử có thể dùng chung 4 electron tạo thành liên kết đôi hoặc 6 electron liên kết ba.
O2:
N2:
THUYẾT SỨC ĐẨY CẶP ĐIỆN TỬ HÓA TRỊ
Các cặp e vỏ hóa trị được phân bố cách nhau tới mức xa nhất có thể được để lực đẩy giữa chúng là nhỏ nhất.
Có sự không tương đương:
KLK-KLK>KLK-LK>LK-LK
KQ: Cặp e không liên kết chiếm khoảng không gian rộng hơn so với cặp e liên kết
12/04/2010
7
G_force 4 Designer: Mr D
12/04/2010
8
G_force 4 Designer: Mr D
12/04/2010
9
G_force 4 Designer: Mr D
Dạng HH của phân tử (A là ntử ttâm, X số liên kết và E là cặp e không lk
AX3: tam giác phẳng
AX3E2: chữ T
BF3, CO32-, NO3-, SO3
AX3E: kim tự tháp 3 góc
(chóp)
NH3, PCl3
ClF3, BrF3
AX4: tứ diện
CH4, PO43-, SO42-, ClO4-
X A X
12/04/2010
10
G_force 4 Designer: Mr D
AX 4E1: bập bênh,
tứ diện biến dạng
AX5: kim tự tháp đôi
3 góc
SF4, IF4+, XeO2F2
AX4E2: vuông phẳng
XeF4, ICl4-
PCl5
AX5E1: kim tự tháp
vuông
ClF5, BrF5, XeOF4
12/04/2010
11
G_force 4 Designer: Mr D
AX6: bát diện
AX7: kim tự tháp đôi
5 góc
SF6
AX6E1: kim tự tháp
5 góc
XeF6
IF7
12/04/2010
12
G_force 4 Designer: Mr D
Độ Âm điện
Độ phân cực của liên kết được xác định dựa vào sự khác biệt ĐỘ ÂM ĐIỆN giữa hai nguyên tử tạo liên kết.
Thang độ âm điện thông dụng do Pauling đề nghị.
1901-94
Nobel Hóa học : 1954
Nobel Hòa Bình : 1962
NHẬN XÉT:
Cặp e ghép đôi mạnh hơn cặp e độc thân.
Nguyên tử có độ âm điện lớn sẽ hút các e lk về phía mình làm giảm td đẩy của các e này nên góc lk hẹp bớt.
Nguyên tử trung tâm có độ âm điện nhỏ, cặp e lk ở xa nguyên tử trung tâm làm lực đẩy cặp e này giảm góc lk.
Liên kết bội có lực đẩy mạnh hơn lk đơn nên làm biến dạng chút ít góc liên kết.
12/04/2010
13
G_force 4 Designer: Mr D
Theo thuyết LEWIS thì oxi có CT như sau:
Thực nghiệm xác định được
oxi là chất thuận từ
Tuy nhiên theo cấu
trúc LEWIS thì oxi
không có e độc thân
Vậy chúng ta có thể giải thích tính thuận từ của oxi như thế nào?
12/04/2010
14
G_force 4 Designer: Mr D
O2:
Oxi lỏng bị từ trường hút
hai thuyết có thể giải thích hợp lý là thuyết liên kết hóa trị (VB) và thuyết obitan phân tử
Liên kết cộng hoá trị hình thành do sự ghép đôi của 2e có spin trái dấu và thuộc về 2 nguyên tử tham gia tương tác. Vì vậy liên kết cộng hoá trị được gọi là liên kết hai electron-hai tâm và phương pháp VB được gọi là phương pháp cặp electron định chổ
Lk cộng hoá trị được hình thành do xen phủ giữa 2 orbital nguyên tử hoá trị và thuộc về 2 nguyên tử tương tác
Liên kết cộng hoá trị càng bền khi mức độ che phủ của các orbital nguyên tử càng lớn
12/04/2010
15
G_force 4 Designer: Mr D
VÍ DỤ:
12/04/2010
16
G_force 4 Designer: Mr D
THUYẾT OBITAN PHÂN TỬ (MO)
LUẬN ĐIỂM CƠ BẢN:
Trong phân tử, tính độc lập của các nguyên tử không còn tồn tại mà là một tổ hợp thống nhất bao gồm các hạt nhân nguyên tử và các e của các nguyên tử tạo thành phân tử, trong đó mỗi e chuyển động trong trường tác dụng của các hạt nhân và các e còn lại. Hay nói cách khác phân tử có thể coi là nguyên tử đa nhân phức tạp.
Là sự tổ hợp tuyến tính các AO hóa trị, Sự tổ hợp nAO sẽ dẫn đến sự hình thành nMO.
12/04/2010
17
G_force 4 Designer: Mr D
Việc điền các e vào MO tuân theo nguyên lý bền vững, nguyên lý Pauli, quy tác Hund tương tự như AO.
Cứ n AO tổ hơp lại cho n MO. Các AO được sử dụng tổ hợp phải thỏa mãn các điều kiện sau:
+ Có E gần bằng nhau
+ Có mức độ che phủ đáng kể
+ Có tính đối xứng giống nhau đối với trục nối hai hạt nhân nguyên tử
12/04/2010
18
G_force 4 Designer: Mr D
GIẢN ĐỒ MO
12/04/2010
19
G_force 4 Designer: Mr D
12/04/2010
20
G_force 4 Designer: Mr D
12/04/2010
21
G_force 4 Designer: Mr D
BẬT LIÊN KẾT
12/04/2010
22
G_force 4 Designer: Mr D
Độ bền liên kết: lk ba>lk đôi>lk đơn
độ dài liên kết: lk đơn>lk đôi>lk ba
BÀI THUYẾT TRÌNH ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC, G-4 MONG BÀI BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NÀY GIÚP CÁC BẠN HIỂU THÊM VỀ CHƯƠNG LIÊN KẾT HÓA HỌC
12/04/2010
23
G_force 4 Designer: Mr D
12/04/2010
G_force 4 Designer: Mr D
1
Các lý thuyết liên kết hóa học
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ THEO LEWIS(1916)
Là loại liên kết được hình thành bằng cách đưa ra electron hoá trị của mình để tạo thành 1, 2, 3 cặp electron chung giữa 2 nguyên tử
Như vậy liên kết cộng hoá trị là loại liên kết bằng cặp eletron chung, cặp electron chung được gọi là cặp electron liên kết
Khi tạo thành liên kết, các nguyên tử tham gia liên kết có 8(hoặc 2)electron ở lớp ngoài cùng tương tự nguyên tử khí hiếm
Các electron không tham gia tạo thành liên kết cộng hoá trị được gọi là các electron không liên kết
Khi hai nguyên tử liên kết với nhau bằng 1 cặp electron chung ta có liên kết đơn, 2 cặp e chung là liên kết đôi, 3 cặp e là liên kết 3
Số liên kết giữa 2 nguyên tử gọi là bậc liên kết
12/04/2010
2
G_force 4 Designer: Mr D
Lưu ý: Tuỳ theo hợp chất cụ thể mà liên kết cộng hoá trị có thể là
● Liên kết cộng hoá trị không có cực: e chung nằm giữa
● Liên kết cộng hoá trị có cực: e chung lệch về phía ntử có ĐÂĐ mạnh hơn
● Liên kết cộng hoá trị cho nhận: là loại liên kết mà cặp e dùng chung do một nguyên tử đóng góp
12/04/2010
3
G_force 4 Designer: Mr D
12/04/2010
4
G_force 4 Designer: Mr D
Qui tắc bát tử
+
+
2
Một số ví dụ khác:
12/04/2010
5
G_force 4 Designer: Mr D
H2:
Cl2:
COCl2
· ·
· ·
· ·
· ·
· ·
HF:
H F
· ·
· ·
· ·
· ·
NH3:
12/04/2010
6
G_force 4 Designer: Mr D
Nguyên tử có thể dùng chung 4 electron tạo thành liên kết đôi hoặc 6 electron liên kết ba.
O2:
N2:
THUYẾT SỨC ĐẨY CẶP ĐIỆN TỬ HÓA TRỊ
Các cặp e vỏ hóa trị được phân bố cách nhau tới mức xa nhất có thể được để lực đẩy giữa chúng là nhỏ nhất.
Có sự không tương đương:
KLK-KLK>KLK-LK>LK-LK
KQ: Cặp e không liên kết chiếm khoảng không gian rộng hơn so với cặp e liên kết
12/04/2010
7
G_force 4 Designer: Mr D
12/04/2010
8
G_force 4 Designer: Mr D
12/04/2010
9
G_force 4 Designer: Mr D
Dạng HH của phân tử (A là ntử ttâm, X số liên kết và E là cặp e không lk
AX3: tam giác phẳng
AX3E2: chữ T
BF3, CO32-, NO3-, SO3
AX3E: kim tự tháp 3 góc
(chóp)
NH3, PCl3
ClF3, BrF3
AX4: tứ diện
CH4, PO43-, SO42-, ClO4-
X A X
12/04/2010
10
G_force 4 Designer: Mr D
AX 4E1: bập bênh,
tứ diện biến dạng
AX5: kim tự tháp đôi
3 góc
SF4, IF4+, XeO2F2
AX4E2: vuông phẳng
XeF4, ICl4-
PCl5
AX5E1: kim tự tháp
vuông
ClF5, BrF5, XeOF4
12/04/2010
11
G_force 4 Designer: Mr D
AX6: bát diện
AX7: kim tự tháp đôi
5 góc
SF6
AX6E1: kim tự tháp
5 góc
XeF6
IF7
12/04/2010
12
G_force 4 Designer: Mr D
Độ Âm điện
Độ phân cực của liên kết được xác định dựa vào sự khác biệt ĐỘ ÂM ĐIỆN giữa hai nguyên tử tạo liên kết.
Thang độ âm điện thông dụng do Pauling đề nghị.
1901-94
Nobel Hóa học : 1954
Nobel Hòa Bình : 1962
NHẬN XÉT:
Cặp e ghép đôi mạnh hơn cặp e độc thân.
Nguyên tử có độ âm điện lớn sẽ hút các e lk về phía mình làm giảm td đẩy của các e này nên góc lk hẹp bớt.
Nguyên tử trung tâm có độ âm điện nhỏ, cặp e lk ở xa nguyên tử trung tâm làm lực đẩy cặp e này giảm góc lk.
Liên kết bội có lực đẩy mạnh hơn lk đơn nên làm biến dạng chút ít góc liên kết.
12/04/2010
13
G_force 4 Designer: Mr D
Theo thuyết LEWIS thì oxi có CT như sau:
Thực nghiệm xác định được
oxi là chất thuận từ
Tuy nhiên theo cấu
trúc LEWIS thì oxi
không có e độc thân
Vậy chúng ta có thể giải thích tính thuận từ của oxi như thế nào?
12/04/2010
14
G_force 4 Designer: Mr D
O2:
Oxi lỏng bị từ trường hút
hai thuyết có thể giải thích hợp lý là thuyết liên kết hóa trị (VB) và thuyết obitan phân tử
Liên kết cộng hoá trị hình thành do sự ghép đôi của 2e có spin trái dấu và thuộc về 2 nguyên tử tham gia tương tác. Vì vậy liên kết cộng hoá trị được gọi là liên kết hai electron-hai tâm và phương pháp VB được gọi là phương pháp cặp electron định chổ
Lk cộng hoá trị được hình thành do xen phủ giữa 2 orbital nguyên tử hoá trị và thuộc về 2 nguyên tử tương tác
Liên kết cộng hoá trị càng bền khi mức độ che phủ của các orbital nguyên tử càng lớn
12/04/2010
15
G_force 4 Designer: Mr D
VÍ DỤ:
12/04/2010
16
G_force 4 Designer: Mr D
THUYẾT OBITAN PHÂN TỬ (MO)
LUẬN ĐIỂM CƠ BẢN:
Trong phân tử, tính độc lập của các nguyên tử không còn tồn tại mà là một tổ hợp thống nhất bao gồm các hạt nhân nguyên tử và các e của các nguyên tử tạo thành phân tử, trong đó mỗi e chuyển động trong trường tác dụng của các hạt nhân và các e còn lại. Hay nói cách khác phân tử có thể coi là nguyên tử đa nhân phức tạp.
Là sự tổ hợp tuyến tính các AO hóa trị, Sự tổ hợp nAO sẽ dẫn đến sự hình thành nMO.
12/04/2010
17
G_force 4 Designer: Mr D
Việc điền các e vào MO tuân theo nguyên lý bền vững, nguyên lý Pauli, quy tác Hund tương tự như AO.
Cứ n AO tổ hơp lại cho n MO. Các AO được sử dụng tổ hợp phải thỏa mãn các điều kiện sau:
+ Có E gần bằng nhau
+ Có mức độ che phủ đáng kể
+ Có tính đối xứng giống nhau đối với trục nối hai hạt nhân nguyên tử
12/04/2010
18
G_force 4 Designer: Mr D
GIẢN ĐỒ MO
12/04/2010
19
G_force 4 Designer: Mr D
12/04/2010
20
G_force 4 Designer: Mr D
12/04/2010
21
G_force 4 Designer: Mr D
BẬT LIÊN KẾT
12/04/2010
22
G_force 4 Designer: Mr D
Độ bền liên kết: lk ba>lk đôi>lk đơn
độ dài liên kết: lk đơn>lk đôi>lk ba
BÀI THUYẾT TRÌNH ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC, G-4 MONG BÀI BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NÀY GIÚP CÁC BẠN HIỂU THÊM VỀ CHƯƠNG LIÊN KẾT HÓA HỌC
12/04/2010
23
G_force 4 Designer: Mr D
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Diep Anh Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)