Bài 16. Hợp chất của cacbon

Chia sẻ bởi Mai Hanh | Ngày 10/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Hợp chất của cacbon thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Bài 1
Cacbon có những tính chất hoá hoc� đặc trưng nào ? Lấy viết pt phản ứng minh hoạ ?
Cacbon có các số oxi hoá nào? Cho một số hợp chất thể hiện các số oxi hoá mà cacbon có ?
Kiểm tra bài cũ.
Bài 16 :

HỢP CHẤT CỦA CACBON
A . CACBON MONOOXIT (CO)
( * CO có khả năng kết hợp rất mạnh với chất Hemoglobin trong máu làm mất tác dụng vận chuyển O2 đến các mô, do đó nó gây ra ngạt thở và rất nguy hiểm. )
I. Tính chất vật lý :
- Là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước.
- Rất bền với nhiệt và rất độc.
II . Tính chất hoá học :
1. Cacbon monooxit là oxit không tạo muối (Oxit trung tính)
- CO không tác dụng với nước, axit và dung dịch kiềm ở điều kiện thường.
* Hãy cho biết CO thuộc loại oxit nào? Nó có tác dụng với H2O, axit, bazơ không? Xác định số oxi hoá của C trong CO, từ đó dự đoán tính chất hoá học của nó?
2. Tính khử :
III .Điều chế :
H2SO4 đặc nóng
HCOOH ? CO + H2O
1. Trong phòng thí nghiệm :
2. Trong công nghiệp :
B. CACBON DIOXIT (CO2)
I. Tính chất vật lý :
- Làm lạnh đột ngột ở - 760 C, CO2 hóa thành khối rắn gọi "nước đá khô" có hiện tượng thăng hoa .
Laø chaát khí khoâng maøu , naëng gaáp 1,5 laàn khoâng khí , tan ít trong nöôùc.
II - Tính chất hoá học
- Khí CO2 không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất, nên người ta dùng bình tạo khí CO2 để dập tắt các đám cháy.
Khí CO2 co �bị cháy và duy trì sự cháy không? Trong các bình cứu hoả người ta thường dùng khí gì?
- CO2 thuộc loại oxit nào, nó có tính chất hoá học gì?
- Xác định số oxi hoá của C trong CO2 và từ đó cho biết nó tính oxi hóa hay tính khử ?
- CO 2 có tính oxi hóa khi gặp chất khử mạnh:
CO2 + 2Mg ? 2MgO + C

* Em biết gì về hiệu ứng nhà kính? Khí nào trong các khí sau N2, SO2, NO2, CO2 gây ra hiệu ứng này?
CaCO3 +2HCl ? CaCl2 + CO2 + H2O
III .Điều chế (CO2):
- Khi đốt cháy hoàn toàn than.
C + O2 ? CO2 (k)
1. Trong phòng thí nghiệm.
2. Trong công nghiệp.
- Khi nung CaCO3 (Ở nhiệt độ 900 - 10000C):
CaCO3(r) ? CaO(r) + CO2(k)
C. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
I. AXIT CACBONIC
Axit cacbonic tạo ra 2 loại muối:
+ Muối cacbonat chứa ion CO32-(Na2CO3 , CaCO3 ... )
+ Muối hiđrocacbonat chứa ion HCO3- ( NaHCO3 , Ca(HCO3)2 ... )
II. MUỐI CACBONAT
1. Tính chất
a) Tính tan
- Muối cacbonat của kim loại kiềm (trừ Li2CO3), amoni và các muối hiđrocacbonat dễ tan trong nước.
- Muối cacbonat trung hòa của các kim loại khác không tan hoặc ít tan trong nước .
b) Tác dụng với axit
* Hãy quan sát thí nghiệm phản ứng giữa Na2CO3 với dd H2SO4 và phản ứng của CaCO3 với dd HCl. Viết phương trình phân tử và ion thu gọn của các phản ứng trên?
Na2CO3 + H2SO4 ? Na2SO4 + CO2 ? + H2O
CO32- +2H+ ? CO2 + H2O .
CaCO3+ 2HCl ?CaCl2 + CO2 ? + H2O
CaCO3 + 2H+ ? Ca2+ + CO2 +H2O .
b) Tác dụng với axit
c) Tác dụng với dung dịch kiềm
NaHCO3 + NaOH ? Na2CO3 + H2O
HCO3- + OH- ? CO32- + H2O .
d) Phản ứng nhiệt phân
2. Ứng dụng (SGK)
* Bài tập củng cố:
Bài 1. Không thể dùng CO2 để dập tắt đám cháy của chất nào sau đây ?
Bài 2. Dẫn luồng khí CO dư qua hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, Fe2O3 nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm.
A. Gỗ B. Xăng
C. Mg
D. Than
A. Al, Cu, Mg, Fe B. Al2O3, Cu, Mg, Fe
C. Al2O3, Cu, MgO, Fe
D. Al2O3, Cu, MgO, Fe2O3
Bài 3. Những người bị bệnh đau dạ dày do dư axit, trong dạ dày thường có pH < 2. Để chữa bệnh người ta thường uống trước bữa ăn một ít.
A. Nước lọc B. Nước mắm
D. Dung dịch NaHCO3
C. Nước đường
Bài 4. Để loại bỏ khí SO2 ra khỏi CO2, người ta sục hỗn hợp khí này qua dung dịch nào sau đây?
A. Ca(OH)2 B. NaCl
D. KOH
C. Br2
Bài tập về nhà:
BT: 1, 2, 3, 4, 5, 6 - SGK trang 75
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Hanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)