Bài 16. Hợp chất của cacbon

Chia sẻ bởi Quynh Anh | Ngày 10/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Hợp chất của cacbon thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Hoá học
Lớp 11
Trịnh Kim Niên
Trường THPT Bán Công Kiến Xương T.B
N?i dung bài học
Axit cacbonic v�
mu?i cacbonat
Cacbon mononooxit
H?p ch?t c?a cac bon
Tớnh ch?t v?t lý
Tớnh ch?t hoỏ h?c
Tớnh ch?t



Tớnh ch?t hóa h?c

Tớnh ch?t v?t lý

Cacbon Dioxit
Di?u ch?.



Di?u ch?.


?ng d?ng



A. Các bonmonooxit.
I. Tính chất vật lí.
Rất bền với nhiệt.
Khí CO rất độc.
II.Tính chất hoá học.
.

Hợp chất của các bon.
1. Cacbonmonoaxit là oxit không tạo muối ( oxit trung tính)

2, ở nhiệt độ cao CO là chất khử mạnh.
- Tác dụng với oxi:
2CO + O2 to 2CO2
- Tác dụng với nhiều oxit kim loại.
A. Các bonmonoaxit.
I. Tính chất vật lí.
II. Tính chất hoá học.
CO + CuO to CO2 + Cu
3CO + Fe2O3 to 3CO2 + 2Fe
Hợp chất của các bon.
Bạn có biết khí CO có thể gây chết người không?
- Khí CO được sinh ra trong lò khí than đặc biệt là khi ủ bếp than ( Do bếp không được cung cấp đầy đủ oxi cho than cháy).Đã có một số trường hợp tử vong do ủ than trong nhà đóng kín cửa. Đó là do nồng độ khí CO sinh ra từ bếp ủ trong phòng kín vượt quá mức cho phép. Khí CO kết hợp với hemoglobin trong máu ngăn không cho máu nhận oxi và cung cấp oxi cho các tế bào và sau đó gây tử vong cho con người.
- Cần đun than ở nơi thoáng gió. Tuyệt đối không dùng bếp than để sưởi và ủ bếp trong phòng kín.
? Hãy nêu những ứng dụng của khí CO?
- Khí CO được sử dụng làm nhiên liệu.
- Khí CO là chất khử trong công nghiệp luyện kim để điều chế một số kim loại



Không
khí
Khí
Hình 3.3. Sơ đồ lò gas
A. Các bonmonoaxit.
I. Tính chất vật lí.
II.Tính chất hoá học.
Hợp chất của các bon.
III. Điều chế.
1. Trong phòng thí nghiệm.
2. Trong công nghiệp?
Khí CO được điều chế bằng cách: Đun nóng axit fomic (HCOOH) với H2SO4 đặc.
HCOOH to CO + H2O

* Phương pháp lò ga: Thổi không khí qua than nung đỏ.
C + O2 to CO2
C + CO2 to 2CO
Sản phẩm gồm 25% CO ngoài ra còn có N2, CO2, 1lượng nhỏ các khí khác.
Phương pháp khí than ướt: Cho hơi nước qua than nung đỏ.
C + H2O t0 CO + H2
Sản phẩm có khoảng 44% CO còn lại là CO2, H2, N2, hơi nước.
A. Các bonmonooxit.
I. Tính chất vật lí.

II.Tính chất hoá học.


Hợp chất của các bon.
III. Điều chế.

B. Cacbon đioxit.
I. Tính chất vật lý.
- Chất khí không màu.
- Nặng hơn không khí (dCO2/kk = 44/29).
- Điều kiện thường 1thể tích H2O hoà tan 1 thể tích CO2
- CO2 lỏng không màu, linh động.
- CO2 rắn dễ thăng hoa tạo môi ttrường lạnh và khô (gọi là nước đá khô).

II.Tính chất hoá học.
a. CO2 không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất.
b.CO2 là chất oxi hoá ở nhiệt độ cao.
c. CO2 là oxit axit.
- Tác dụng với nước tạo dung dịch axit cacbonic
CO2 + H2O H2CO3
- Tác dụng với dung dịch kiềm.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
- Tác dụng với oxit bazơ.
CO2 + CaO CaCO3



* CO2 có nhiều ứng dụng.
- CO2 không độc được sử dụng làm chất tạo ga trong nước giải khát .
- CO2 rắn (nước đá khô) dùng để bảo quản thực phẩm.
- Dùng CO2 để làm mưa nhân tạo. Người ta phun CO2 lỏng trên những tầng mây sẽ làm lạnh mây tạo ra mưa.
* Khí CO2 là một trong những khí chính gây hiệu ứng nhà kính

Hợp chất của các bon.
III. Điều chế.
1. Trong phòng thí nghiệm.
Cho dung dịch HCl tác dụng với đá vôi.
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2
2. Trong công nghiệp.

Hợp chất của các bon.
C. Axitcacbonic và muối cacbonat.
I.Axitcacbonic (H2CO3).
Là axit rất kém bền chỉ tồn tại trong dung dịch loãng, dễ bị phân hủy.
H2CO3 H2O + CO2.
Trong dung dịch phân li hai nấc
H2CO3 H+ + HCO3-
HCO3- H+ + CO32-

H2CO3 tạo hai muối:
+ Muối cacbonat trung hoà (chứa ion CO32- : Na2CO3, CaCO3, K2CO3.)
+ Muối hiđrocacbonnat( Chứa ion HCO3- : KHCO3, Ca(HCO3)2.)

II. Muối cacbonat.
Tính chất.
a. Tính tan.


Bảng tính tan của một số chất trong nước
- Đa số các muối cacbonat không tan ( CaCO3, MgCO3, BaCO3.)
Chỉ có muối cacbonat của kim loại kiềm, anoni và muối hyđrocacbonat tan đựơc trong nước.
b, Tác dụng với axit.
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2
2H+ + CO32- CO2 + H2O
NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2
HCO3- + H+ H2O + CO2
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2
CaCO3 + 2H+ Ca2+ + H2O + CO2
Muối cacbonat tan hay không tan đều tác dụng dễ dàng với dung dịch axit mạnh hơn axit cacbonnic giải phóng khí cacbonic.

c, Tác dụng với dung dịch kiềm.
2NaHCO3 + Ca(OH)2 Na2CO3 + Ca CO3 + 2 H2O
Na2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + 2NaOH

d. Phản ứng nhiệt phân
* Muối cacbonat trung hoà của kim loại kiềm bền với nhiệt.
* Muối trung hoà của kim loại khác nhiệt phân t0 oxit kim loại + CO2.
* Muối cacbonat axit nhiệt phân to muối trung hoà + CO2 + H2O.
CaCO3 to CaO + CO2
2NaHCO3 to Na2CO3 + CO2 + H2O

2. ?ng d?ng.

Câu hỏi 1
Để làm sạch khí CO có lẫn tạp chất CO2 dùng hoá chất nào sau đây.
a. Dung dịch KMnO4
b. Dung dich Ca(HCO3)2
c. Dung dịch Br2
d. Dung dịch Ca(OH)2

Củng cố
D


Câu hỏi 2
Hãy điền dấu (+) vào trường hơp nào có và dấu (-) vào trường hợp nào không có phản ứng hoá học xảy ra giữa các chất sau đây.


Củng cố
1
2
Tìm hiểu thêm nh?ng ?ng d?ng c?a cacbon dioxit, v� mu?i cacbonat
Học bài,làm bài tập theo câu hỏi 1,2,3,4,5 SGK trang 75
Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh.
Xin kính chúc một mùa thao giảng thành công tốt đẹp. Hẹn gặp lại
Trịnh Kim Niên - Trường THPT Bán công Kiến Xương- TB
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Quynh Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)