Bài 16. Hợp chất của cacbon

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Vũ | Ngày 10/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Hợp chất của cacbon thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
ĐếN Dự GIờ, THĂM LớP
HỘI THI SOẠN VÀ DẠY GAĐT
Trường: THPT Võ Giữ
Tổ: Hoá - Sinh - Địa
Giáo Viên: Nguyễn Văn Vũ
CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11-2010
Hãy nêu ngắn gọn: tính chất hóa học của cacbon?
KIểM TRA BàI Cũ
Câu hỏi
Tính khử
Cacbon có hai tính chất hóa học cơ bản
Tác dụng với oxi
Tác dụng với hợp chất
Tính oxihóa
Tác dụng với hidro
Tác dụng với kim loại
Trả lời
Như ta đã biết nguyên tố cacbon có rất nhiều dạng thù hình, đơn chất cacbon có rất nhiều ứng dụng quan trọng, còn các hợp chất của cacbon thì sao? Tính chất của chúng thế nào? Chúng được ứng dụng trong các lĩnh vực nào. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng làm rõ vấn đề này.
NộI DUNG BàI HọC
AXíT CACBONIC Và
MUốI CACBONAT
Cacbon mononooxit
Tiết 24, bài 16
H?p ch?t c?a cac bon
Tính chất vật lí
Tính chất hoá học
Tính chất
Tính chất hoá học
Tính chất vật lí
CACBON ĐIOXIT
Điều chế
Điều chế
ứng dụng
Bài 16. HỢP CHẤT CỦA CACBON
A. CACBON MONOOXIT (CO)
I. Tính chất vật lí (sgk):
Lưu ý: CO là chất khí rất độc.
II. Tính chất hóa học:

? Cacbon monooxit là oxit của phi kim, vậy nó thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ?
Bài 16. HỢP CHẤT CỦA CACBON
A. CACBON MONOOXIT (CO)
I. Tính chất vật lí (sgk):
Lưu ý: CO là chất khí rất độc.
II. Tính chất hóa học:
1. Là oxit không tạo muối (oxit trung tính).
2. Tính khử:
a. Khi đốt nóng, CO cháy trong oxi hoặc không khí, phản ứng tỏa nhiệt:
2CO + O2 2CO2
b. Ở nhiệt độ cao, CO khử được nhiều oxit kim loại (oxit của các kim loại sau Al).
Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2

CuO + CO Cu + CO2
FeO + CO Fe + CO2
+2 +4
+2 +4
Bài 16. HỢP CHẤT CỦA CACBON
A. CACBON MONOOXIT (CO)
I. Tính chất vật lí (sgk):
Lưu ý: CO là chất khí rất độc.
II. Tính chất hóa học:
1. Là oxit không tạo muối (oxit trung tính).
2. Tính khử:
a. Khi đốt nóng, CO cháy trong oxi hoặc không khí, phản ứng tỏa nhiệt:
2CO + O2 2CO2
b. Ở nhiệt độ cao, CO khử được nhiều oxit kim loại (oxit của các kim loại sau Al).
Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
III. Điều chế:
1. Trong phòng thí nghiệm:
HCOOH CO + H2O
Axit fomic
+2 +4
+2 +4
? Trên cơ sở tính chất hóa học, hãy nêu những ứng dụng của khí CO?
- Khí CO được sử dụng làm nhiên liệu.
- Khí CO là chất khử trong công nghiệp luyện kim để điều chế một số kim loại.
Bài 16. HỢP CHẤT CỦA CACBON
A. CACBON MONOOXIT (CO)
I. Tính chất vật lí:
II. Tính chất hóa học:
III. Điều chế:
1. Trong phòng thí nghiệm:
HCOOH CO + H2O
2. Trong công nghiệp:
- Điều chế khí than ướt: cho hơi nước đi qua than nóng đỏ:
C + H2O CO + H2
(Sản phẩm thu được là khí than ướt: khoảng 40%CO)
Nghiên cứu sách giáo khoa, hãy nêu rất ngắn gọn hai phương pháp điều chế khí CO trong công nghiệp?
Bài 16. HỢP CHẤT CỦA CACBON
A. CACBON MONOOXIT (CO)
I. Tính chất vật lí:
II. Tính chất hóa học:
III. Điều chế:
2. Trong công nghiệp:
- Điều chế khí than ướt: cho hơi nước đi qua than nóng đỏ:
C + H2O CO + H2
(Sản phẩm thu được là khí than ướt: khoảng 44%CO)
- Điều chế khí than khô: thổi không khí qua than nóng đỏ:
C + O2 CO2
CO2 + C 2CO
(Sản phẩm là khí lò ga còn gọi là khí than khô: khoảng 25%CO)


Khụng khớ
Khí than khô
Hình 33: Sơ đồ lò ga
Bài 16. HỢP CHẤT CỦA CACBON
A. CACBON MONOOXIT (CO)
I. Tính chất vật lí:
II. Tính chất hóa học:
III. Điều chế:
2. Trong công nghiệp:
- Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ:
C + H2O CO + H2
(Sản phẩm thu được là khí than ướt: khoảng 44%CO)
- Thổi không khí qua than nóng đỏ:
C + O2 CO2
CO2 + C 2CO
(Sản phẩm là khí lò ga còn gọi là khí than khô: khoảng 25%CO)
Khí than ướt và khí than khô (khí lò ga) đều được dùng để làm nhiên liệu khí
? Bạn có biết khí CO có thể gây chết người không?

- Khí CO được sinh ra trong lò than đặc biệt là khi ủ bếp than (do bếp không được cung cấp đầy đủ oxi cho than cháy). Đã có nhiều trường hợp tử vong do ủ than trong nhà đóng kín cửa. Đó là do nồng độ khí CO sinh ra từ bếp ủ trong phòng kín vượt quá mức cho phép. Khí CO kết hợp với hemoglobin trong máu ngăn không cho máu nhận oxi và cung cấp oxi cho các tế bào và sau đó gây tử vong cho con người.
- Cần đun than ở nơi thoáng gió. Tuyệt đối không dùng bếp than để sưởi và ủ bếp trong phòng kín.
Bài 16. HỢP CHẤT CỦA CACBON
A. CACBON MONOOXIT (CO)
I. Tính chất vật lí:
II. Tính chất hóa học:
III. Điều chế:
2. Trong công nghiệp:
- Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ:
C + H2O CO + H2
(Sản phẩm thu được là khí than ướt: khoảng 44%CO)
- Thổi không khí qua than nóng đỏ:
C + O2 CO2
CO2 + C 2CO
(Sản phẩm là khí lò ga còn gọi là khí than khô: khoảng 25%CO)
Bài 16. HỢP CHẤT CỦA CACBON
A. CACBON MONOOXIT (CO)
B. CACBON ĐIOXIT (CO2):
I. Tính chất vật lí (sgk):
Lưu ý: khí CO2 nặng hơn không khí.
II. Tính chất hóa học:
- Không cháy, không duy trì sự cháy.
- Là oxit axit, khi tan trong nước tạo thành dung dịch axit cacbonic:
CO2 + H2O H2CO3
III. Điều chế:
1. Trong phòng thí nghiệm:
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2↑
2. Trong công nghiệp:
- Thu hồi từ quá trình đốt cháy hoàn toàn than.
- Thu hồi từ quá trình nung vôi, lên men rượu, …

Nhờ tính chất nào mà ta có thể dùng khí CO2 để dập tắt các đám cháy?
Cho đá vôi tác dụng với axit clohiđric. Phản ứng?
Ngoài ra còn nhờ khí CO2 nặng hơn không khí
Lưu ý: CO2 còn thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các chất khử mạnh như C, Mg
( học sinh về nhà tự viết các phản ứng).
Khói, bụi từ một nhà máy
Nước đá khô (tuyết CO2)
Bài 16. HỢP CHẤT CỦA CACBON
C. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT:
I. Axit cacbonic:
- Là axit rất kém bền, chỉ tồn tại trong dung dịch loãng:
H2CO3 → CO2 + H2O
- Là axit yếu, hai nấc, tạo 2 loại muối:
H2CO3 H+ + HCO3 –
HCO3 – H+ + CO32–
II. Muối cacbonat:
1. Tính chất:
a. Tính tan (sgk):

Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra khi cho khí CO2 phản ứng với dung dịch NaOH
NaOH + CO2→NaHCO3 (1)
2NaOH + CO2→Na2CO3 + H2O (2)
Đặt nNaOH : nCO2 = a
- Nếu a ≤ 1  (1)
- Nếu 1 < a < 2  (1), (2)
- Nếu a ≥ 2  (2)














Quan sát và cho nhận xét !
Bài 16. HỢP CHẤT CỦA CACBON
C. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT:
I. Axit cacbonic:
- Là axit rất kém bền, chỉ tồn tại trong dung dịch loãng:
H2CO3 → CO2 + H2O
- Là axit yếu, hai nấc, tạo 2 loại muối:
H2CO3 H+ + HCO3 –
HCO3 – H+ + CO32 –
II. Muối cacbonat:
1. Tính chất:
a. Tính tan (sgk):

Muối hidro cacbonat đa số dễ tan trong nước.
Muối cacbonat của kim loại kiềm, amoni dễ tan trong nước.
- Muối cacbonat của các kim loại khác không tan trong nước hoặc không tồn tại.
Các muối cacbonat là muối của axit yếu nên phản ứng được với những loại chất nào?
Bài 16. HỢP CHẤT CỦA CACBON
C. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT:
I. Axit cacbonic:
- Là axit rất kém bền, chỉ tồn tại trong dung dịch loãng:
H2CO3 → CO2 + H2O
- Là axit yếu, hai nấc, tạo 2 loại muối:
H2CO3 H+ + HCO3 –
HCO3 – H+ + CO32 –
II. Muối cacbonat:
1. Tính chất:
a. Tính tan (sgk):
b. Tác dụng với axit:
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑
CO32 – + 2H+ → H2O + CO2↑

NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2↑
HCO3 – + H+ → H2O + CO2↑

Viết phương trình phản ứng xảy ra dạng phân tử và ion rút gọn khi cho dd Na2CO3 và dd NaHCO3 tác dụng với dung dịch HCl


Bài 16. HỢP CHẤT CỦA CACBON
C. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT:
I. Axit cacbonic:
II. Muối cacbonat:
1. Tính chất:
a. Tính tan:
b. Tác dụng với axit:
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑
CO32 – + 2H+ → H2O + CO2↑
NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2↑
HCO3– + H+ → H2O + CO2↑
c. Tác dụng với dung dịch kiềm:
Muối hiđrocacbonat tác dụng được với dung dịch kiềm:
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
HCO3 – + OH– → CO32 – + H2O
d. Phản ứng nhiệt phân:
MgCO3(r) MgO + CO2 ↑
2NaHCO3(r) Na2CO3 + H2O + CO2 ↑
Viết phương trình phản ứng xảy ra dạng phân tử và ion rút gọn khi cho NaHCO3 tác dụng với dung dịch NaOH
- Muối cacbonat trung hòa của kim loại kiềm bền với nhiệt.
- Muối cacbonat trung hòa của các kim loại khác, muối hiđrocacbonat bị nhiệt phân hủy.
Bài 16. HỢP CHẤT CỦA CACBON
C. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT:
I. Axit cacbonic:
- Là axit rất kém bền, chỉ tồn tại trong dung dịch loãng:
H2CO3 → CO2 + H2O
- Là axit yếu, hai nấc, tạo 2 loại muối:
H2CO3 H+ + HCO3-
HCO3- H+ + CO32-
II. Muối cacbonat:
1. Tính chất:
a. Tính tan:
b. Tác dụng với axit:
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑
2H+ + CO32 – → H2O + CO2↑
NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2↑
H+ + HCO3 – → H2O + CO2↑
c. Tác dụng với dung dịch kiềm:
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
HCO3 – + OH – → CO32 – + H2O
d. Phản ứng nhiệt phân:
MgCO3(r) MgO + CO2 ↑
2NaHCO3(r) Na2CO3 + H2O + CO2 ↑
2. Ứng dụng:


Ứng
dụng
CaCO3:
Dùng làm chất độn trong một số ngành công nghiệp.
Na2CO3 khan:
Dùng trong công nghiệp thủy tinh, đồ gốm, bột giặt...
NaHCO3 khan:
Dùng trong công nghiệp thực phẩm, làm thuốc đau dạ dày do thừa axit...
Củng cố

Câu hỏi 1
Để làm sạch khí CO có lẫn tạp chất CO2 dùng hoá chất nào sau đây?
A. Dung dịch KMnO4
B. Dung dich Ca(HCO3)2
C. Dung dịch Br2
D. Dung dịch Ca(OH)2
Củng cố

Câu hỏi 2
Chất nào sau đây được dùng để làm thuốc chữa bệnh đau dạ dày do thừa axit?
A. Na2CO3
B. NaHCO3
C. CaCO3
D. NaOH
Củng cố

Câu hỏi 3
Cho 4,48 lít (đktc) CO2 vào 100ml dd NaOH 2.6 M thì số mol muối thu được là:
A. NaHCO3 0.14 mol và Na2CO3 0.06 mol
B. NaHCO3 0.12 mol và Na2CO3 0.08 mol
C. Na2CO3 0.2 mol
D. NaHCO3 0.26 mol

Củng cố
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
(12)
(13)
(14)
(15)
Câu hỏi 4: Điền dấu (+) nếu xảy ra phản ứng và dấu (-) nếu không xảy ra phản ứng.
Củng cố
công việc về nhà
1
2
Tìm hiểu thêm các ứng dụng của CO, CO2 và các muối cacbonat.
Học bài, làm các câu hỏi và bài tập 1,2,3,4,5, 6 SGK trang 75
công việc về nhà
1
2
Tìm hiểu thêm các ứng dụng của CO, CO2 và các muối cacbonat.
Học bài, làm các câu hỏi và bài tập 1,2,3,4,5, 6 SGK trang 75
Chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo
ĐếN Dự GIờ, THĂM LớP
HỘI THI SOẠN VÀ DẠY GAĐT
Trường: THPT Võ Giữ
Tổ: Hoá - Sinh - Địa
Giáo Viên: Nguyễn Văn Vũ
CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11-2010
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Vũ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)