Bài 16. Hợp chất của cacbon
Chia sẻ bởi Võ Thị Trúc Quyên |
Ngày 10/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Hợp chất của cacbon thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
HỢP CHẤT CỦA CACBON
- Hơi nhẹ hơn không khí
- Rất ít tan trong nước
- Rất bền đối với nhiệt
- Rất độc
- Khí không màu, không mùi, không vị
A. CACBON MONOOXIT (CO):
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. CO là oxit không tạo muối (oxit trung tính):
- Ở điều kiện thường, CO không tác dụng với nước, axit, bazơ.
2. Tính khử:
- CO cháy trong không khí cho ngọn lửa lam nhạt, phản ứng tỏa nhiều nhiệt:
2CO + O2 2CO2 + Q
to
A. CACBON MONOOXIT (CO):
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
- Khi có than hoạt tính làm xúc tác:
- CO khử được nhiều oxit kim loại đứng sau Al ở to cao:
Cu + CO2
III. ĐIỀU CHẾ:
1. Trong PTN:
(Axit fomic)
III. ĐIỀU CHẾ:
2. Trong công nghiệp:
- Cho hơi nước qua than nung đỏ (khí than ướt):
- CO còn được sản xuất trong các lò gas (khí than khô):
CO + H2
2CO
III. ĐIỀU CHẾ:
Khí CO cháy với ngọn lửa xanh lơ nhạt
2. Trong công nghiệp:
B. CACBON ĐIOXIT (CO2):
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
Ở trạng thái rắn, CO2 ở dạng
“nước đá khô”.
- Ở t0 thường, áp suất 60 atm khí CO2 hóa thành
chất lỏng không màu, linh động.
- Tan nhiều trong nước.
- Chất khí, không màu.
- Nặng gấp 1,5 lần không khí.
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
Không tác dụng với O2
T/d với KL có tính khử mạnh như Mg, Al, …
Không dùng dập đám cháy Mg hay Al
Dùng dập đám cháy thông thường
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
- Khí CO2 không cháy và không duy trì sự cháy dùng bình tạo khí CO2 để dập tắt các đám cháy.
CO2 là oxit axit, khi tan trong nước tạo dd axit cacbonic:
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
CO2
+ nước
+ oxit bazơ
+ bazơ
III. ĐIỀU CHẾ:
1. Trong PTN:
Đá vôi
Dd HCl
2. Trong công nghiệp:
III. ĐIỀU CHẾ:
- Đốt cháy hoàn toàn than, diesel, …
- Thu hồi từ các quá trình khác (chuyển hóa khí thiên nhiên, sản phẩm dầu mỏ, nung vôi, lên men rượu, …)
CO2
C. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT:
I. AXIT CACBONIC (H2CO3):
- Rất yếu và kém bền, chỉ tồn tại trong dd loãng.
* Muối cacbonat (chứa ion CO3²-).
- Tạo được 2 loại muối:
* Muối hidrocacbonat (chứa ion HCO3-).
a. Tính tan:
* Muối CO3²-
* Muối HCO3-
II. MUỐI CACBONAT:
2. Tính chất:
II. MUỐI CACBONAT:
2. Tính chất:
b. Tác dụng với axit:
II. MUỐI CACBONAT:
2. Tính chất:
II. MUỐI CACBONAT:
c. Tác dụng với dd kiềm:
NaHCO3 + NaOH
HCO3- + OH - CO3²- + H2O
Na2CO3 + H2O
Muối hidrocacbonat dễ tác dụng.
2. Tính chất:
II. MUỐI CACBONAT:
d. Phản ứng nhiệt phân (muối khan):
Dễ bị nhiệt phân trừ Na2CO3, K2CO3
3. Ứng dụng:
* Na2CO3 khan: được dùng trong công nghiệp thủy tinh, đồ gốm, bột giặt …
* NaHCO3 : được dùng trong công nghiệp thực phẩm, dược phẩm.
II. MUỐI CACBONAT:
- Hơi nhẹ hơn không khí
- Rất ít tan trong nước
- Rất bền đối với nhiệt
- Rất độc
- Khí không màu, không mùi, không vị
A. CACBON MONOOXIT (CO):
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. CO là oxit không tạo muối (oxit trung tính):
- Ở điều kiện thường, CO không tác dụng với nước, axit, bazơ.
2. Tính khử:
- CO cháy trong không khí cho ngọn lửa lam nhạt, phản ứng tỏa nhiều nhiệt:
2CO + O2 2CO2 + Q
to
A. CACBON MONOOXIT (CO):
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
- Khi có than hoạt tính làm xúc tác:
- CO khử được nhiều oxit kim loại đứng sau Al ở to cao:
Cu + CO2
III. ĐIỀU CHẾ:
1. Trong PTN:
(Axit fomic)
III. ĐIỀU CHẾ:
2. Trong công nghiệp:
- Cho hơi nước qua than nung đỏ (khí than ướt):
- CO còn được sản xuất trong các lò gas (khí than khô):
CO + H2
2CO
III. ĐIỀU CHẾ:
Khí CO cháy với ngọn lửa xanh lơ nhạt
2. Trong công nghiệp:
B. CACBON ĐIOXIT (CO2):
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
Ở trạng thái rắn, CO2 ở dạng
“nước đá khô”.
- Ở t0 thường, áp suất 60 atm khí CO2 hóa thành
chất lỏng không màu, linh động.
- Tan nhiều trong nước.
- Chất khí, không màu.
- Nặng gấp 1,5 lần không khí.
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
Không tác dụng với O2
T/d với KL có tính khử mạnh như Mg, Al, …
Không dùng dập đám cháy Mg hay Al
Dùng dập đám cháy thông thường
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
- Khí CO2 không cháy và không duy trì sự cháy dùng bình tạo khí CO2 để dập tắt các đám cháy.
CO2 là oxit axit, khi tan trong nước tạo dd axit cacbonic:
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
CO2
+ nước
+ oxit bazơ
+ bazơ
III. ĐIỀU CHẾ:
1. Trong PTN:
Đá vôi
Dd HCl
2. Trong công nghiệp:
III. ĐIỀU CHẾ:
- Đốt cháy hoàn toàn than, diesel, …
- Thu hồi từ các quá trình khác (chuyển hóa khí thiên nhiên, sản phẩm dầu mỏ, nung vôi, lên men rượu, …)
CO2
C. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT:
I. AXIT CACBONIC (H2CO3):
- Rất yếu và kém bền, chỉ tồn tại trong dd loãng.
* Muối cacbonat (chứa ion CO3²-).
- Tạo được 2 loại muối:
* Muối hidrocacbonat (chứa ion HCO3-).
a. Tính tan:
* Muối CO3²-
* Muối HCO3-
II. MUỐI CACBONAT:
2. Tính chất:
II. MUỐI CACBONAT:
2. Tính chất:
b. Tác dụng với axit:
II. MUỐI CACBONAT:
2. Tính chất:
II. MUỐI CACBONAT:
c. Tác dụng với dd kiềm:
NaHCO3 + NaOH
HCO3- + OH - CO3²- + H2O
Na2CO3 + H2O
Muối hidrocacbonat dễ tác dụng.
2. Tính chất:
II. MUỐI CACBONAT:
d. Phản ứng nhiệt phân (muối khan):
Dễ bị nhiệt phân trừ Na2CO3, K2CO3
3. Ứng dụng:
* Na2CO3 khan: được dùng trong công nghiệp thủy tinh, đồ gốm, bột giặt …
* NaHCO3 : được dùng trong công nghiệp thực phẩm, dược phẩm.
II. MUỐI CACBONAT:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Trúc Quyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)