Bài 16. Hợp chất của cacbon

Chia sẻ bởi Ngô Xuân Quỳnh | Ngày 10/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Hợp chất của cacbon thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:


Cacbon có các mức số oxi hoá nào? Cho một số hợp chất thể hiện các số oxi hoá đó của cacbon?
Kiểm tra bài cũ.
-4
0
+2
+4
H2CO3
CH4
C
CO
CO2
N?i dung bài học
Axit cacbonic và
Muối cacbonat
Cacbon mononooxit
Tính
chất
vật

Tính
chất
hoá
học
Tính chất


Tính
chất
hoá
học
Tính
chất
vật

Cacbon Dioxit
Điều chế

Điều chế

ứng dụng


Hợp chất của cacbon
I. Tính chất vật lí.
A. Cacbon monooxit (CO)
Trạng thái:
Màu sắc:
Mùi vị:
Tỉ khối hơi so với không khí:
Nhiệt độ hoá lỏng, hoá rắn:
Độ bền nhiệt:
Tính độc:
………………….
………………….
………………….
………………….
………………….
………………….
………………….
Khí
Không màu
Không vị
dCO/kk= 28/29
Rất bền với nhiệt
t0s = -191,50C; t0đ = - 205,50C
Rất độc
II. Tính chất hoá học
A. Cacbon monooxit (CO)
Sục khí CO vào nước, axit và dung dịch kiềm đều không có phản ứng ở điều kiện thường. Chứng tỏ CO là loại oxit nào?
Là oxit không tạo muối (oxit trung tính):
- Không tác dụng với nước, axit, dung dịch kiềm
- Không có axit tương ứng.
2. Tính khử:
- Cháy trong không khí:
- Khử nhiều oxit kim loại ( sau Al ) :
CO + CuO to CO2 + Cu
Xác định số oxi hoá của cacbon trong CO, từ đó dự đoán tính chất hoá học của nó?
ptpư: 2CO(k) + O2(k) ? 2CO2(k)
III. Điều chế:
A. Cacbon monooxit (CO)
H2SO4 �, t0
HCOOH ? CO + H2O
1. Trong ph�ng th� nghiƯm :
2. Trong c�ng nghiƯp:
Cho hơi nước qua than nung đỏ :
C + H2O ? CO + H2
hoặc thổi kk qua than nung đỏ.
C + O2 ? CO2
C + CO2 ? 2CO
Em biết gì về Hiệu ứng nhà kính? Thủ phạm chính gây ra hiệu ứng nhà kính là chất nào?
Cháy rừng ,các đám cháy lớn: một trong những nguồn thải khí CO2 lớn gây hiệu ứng nhà kính
Khí thải công nghiệp
Hoạt động giao thông vận tải, nạn kẹt xe…
Khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính
Núi băng tan ở nam cực
Lũ lụt
Lũ lụt
Học sinh đi học vùng lũ

I. Tính chất vật lý
B. Cacbon đioxit (CO2)
Trạng thái, màu sắc: ...

Tỉ khối hơi so với không khí: ..

Kh ả năng hoà tan: ..

Sự hoá lỏng và hoá rắn: ..
Chất khí không màu.
dCO2/kk = 44/29
Tan không nhiều trong nước
CO2 lỏng không màu, linh động
CO2 rắn dễ thăng hoa tạo môi ttrường lạnh và khô (gọi là nước đá khô).
Nước đá khô (băng khô)
1. CO2 không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất.

II. Tính chất hoá học
B. Cacbon đioxit (CO2)
Dựa vào tính chất hoá học nào của CO2 mà người ta dùng những bình khí CO2 để dập tắt đám cháy?
2. CO2 là oxit axit.
- Tác dụng với nước tạo dd axit cacbonic
CO2 + H2O
- Tác dụng với dung dịch kiềm.
CO2 + Ca(OH)2
Tác dụng với oxit bazơ.
CO2 + CaO


II. Tính chất hoá học
B. Cacbon đioxit (CO2)
CO2 thuộc loại oxit nào, nó có tính chất hoá học gì?
H2CO3
CaCO3 + H2O
CaCO3

1. Trong phòng thí nghiệm.

CaCO3 + 2HCl
III. Điều chế
B. Cacbon đioxit (CO2)
CaCl2 + H2O + CO2
2. Trong công nghiệp.
- Đốt than , dầu mỏ, khí thiên nhiên…
- Nung vôi (sp phụ)
- Lên men rượu
Là axit rất kém bền chỉ tồn tại trong dung
dịch loãng, dễ bị phân hủy.
H2CO3
Trong dung dịch phân li hai nấc


I.Axit cacbonic (H2CO3).
C. Axit cacbonic và muối cacbonat
H2O + CO2.
H2CO3 H+ + HCO3-
HCO3- H+ + CO32-
H2CO3 tạo hai muối:
+ Muối cacbonat chứa ion CO32- ( VD:
+ Muối hiđrocacbonnat chứa ion HCO3- (VD:
Na2CO3, CaCO3.)
KHCO3,Ca(HCO3)2.)
Tính chất.
a. Tính tan.

II. Muối cacbonat:
C. Axit cacbonic và muối cacbonat
Dựa vào bảng tính tan, em hãy nhận xét những muối cacbonat nào tan và không tan?
Bảng tính tan của một số chất trong nước
b. Tác dụng với axit
NaHCO3 + HCl ?
HCO3- + H+ ? CO2 + H2O
VD1:
VD2:
CaCO3 + 2HCl ?
CaCO3 + 2H+ ? Ca2+ + CO2 + H2O
c. Tác dụng với dung dịch kiềm
Muối HCO3- tác dụng với dung dịch kiềm ? muối CO32-
NaHCO3 + NaOH ?
HCO3- + OH- ? CO32- + H2O
VD3:
C. Axit cacbonic và muối cacbonat
II. Muối cacbonat:
NaCl + CO2 + H2O
CaCl2 + CO2 + H2O
Na2CO3 + H2O
Một dung dịch muối cacbonat có khả năng tác dụng với những chất nào?
d. Phản ứng nhiệt phân
- Muối cacbonat trung hoà của kim loại kiềm (Na2CO3, K2CO3.) bền với nhiệt
- Muối cacbonat trung hoà của kim loại khác và các muối hiđrocacbonat bị nhiệt phân huỷ.
MgCO3 ?
to
2 NaHCO3 ?
VD 4:
to
C. Axit cacbonic và muối cacbonat
II. Muối cacbonat:
MgO + CO2

Na2CO3 + CO2 + H2O
CO là chất khử mạnh và là oxit trung tính.
CO2 là chất oxi hóa và là oxit axit. CO2 gây hiệu ứng nhà kính
Các muối cacbonat dễ tham gia phản ứng trao đổi ion khi tác dụng với dung dịch Axit.
Ghi nhớ:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Xuân Quỳnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)