Bài 16. Hợp chất của cacbon

Chia sẻ bởi Thư Lê | Ngày 10/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Hợp chất của cacbon thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Kim cương và than chì là các dạng thù hình của nguyên tố cacbon, nhưng lại có nhiều tính chất khác nhau như độ cứng, khả năng dẫn điện, chúng có tính chất khác nhau là do:

A. Chúng có thành phần nguyên tố khác nhau.
B. Kim cương là kim loại còn than chì là phi kim.
C. Chúng có cấu trúc tinh thể khác nhau.
D. Kim cương cứng còn than chì thì mềm.
Câu 2. Trong các phản ứng hóa học:

A. Cacbon chỉ thể hiện tính khử
B. Cacbon chỉ thể hiện tính oxi hóa
C. Cacbon vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện
tính oxi hóa
D. Cacbon không thể hiện tính khử, không thể
hiện tính oxi hóa
Câu 3. CaCO3 là thành phần hóa học chính của loại khoáng vật nào sau đây?

A. Đôlômit.
B. Photphorit.
C. Pirit sắt.
D. Diêm tiêu natri.
HỢP CHẤT CỦA CACBON
A. CACBON MONOOXIT
(CO)
Các nguồn sinh ra
CO
… tỏa nhiều nhiệt
Nhiên liệu
Luyện kim
Sơ đồ lò gas
B. CACBON ĐIOXIT
(CO2)
Hiệu ứng nhà kính
CO2
CO2
CO2
Viết các phản ứng của CO2 với:

• H2O
• Na2O
• Dung dịch NaOH (theo tỉ lệ 1:1 và 1:2). Nêu cách xác định muối tạo thành?
• Viết các phản ứng của CO2 với dung dịch Ca(OH)2 (theo tỉ lệ 1:1 và 1:2).

• Nêu cách xác định muối tạo thành?
Về nhà
Không cháy, không duy trì sự cháy
Phản ứng với kim loại có tính khử mạnh như Mg, Al, …
Không dùng dập đám cháy Mg hay Al
Dùng dập đám cháy thông thường
C. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
Thảo luận
Viết các phương trình phản ứng dạng phân tử và ion của các phản ứng (nếu có):
• Nhóm 1: dd Na2CO3, NaHCO3, CaCO3,
Ca(HCO3)2 với dd HCl

• Nhóm 2: dd Na2CO3, NaHCO3, CaCO3,
Ca(HCO3)2 với dd NaOH

• Nhóm 3: Nhiệt phân các muối: Na2CO3,
NaHCO3, CaCO3, Ca(HCO3)2
Bài tập
1. Khí nào dưới đây là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng “hiệu ứng nhà kính” ?

A. H2 B. N2

C. CO2 D. O2
2. CO2 không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây?

A. Đám cháy do xăng, dầu.
B. Đám cháy nhà cửa, quần áo.
C. Đám cháy do magie hoặc nhôm.
D. Đám cháy do khí gas.
3. “Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. “Nước đá khô” là:

A. CO rắn. B. SO2 rắn.

C. H2O rắn. D. CO2 rắn.

4. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các lọ khí riêng biệt sau: CO, CO2, SO2
Thạch nhũ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thư Lê
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)