Bài 16. Hợp chất của cacbon

Chia sẻ bởi Hoàng Mạnh Hổ | Ngày 10/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Hợp chất của cacbon thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Tiết 23: Hợp chất của các bon
A.Cacbon monooxit
I. Tính chất vật lí
Là chất khí, không màu, không mùi, không vị
Nhẹ hơn không khí
Rất ít tan trong nước
Hoá lỏng ở -1950C, hoá rắn ở -205,50C
Rất độc
M« h×nh ph©n tö CO
II. TÝnh chÊt ho¸ häc
CO lµ oxit axit hay oxit baz¬ ?
Cacbon monooxit là oxit không tạo muối ( oxit trung tính)
CO không tác dụng với nước, axit và dung dịch kiềm ở điều kiện thường
2. Tính khử
+2 0 +4 -2
-Tác dụng với O2:

-Tác dụng với oxit kim loại
2 2
CO + O2 CO2
Fe2O3 + CO Fe + CO2
2 3 2 3
+3 +2 0 +4
KÕt luËn: * CO lµ oxit trung tÝnh
* CO cã tÝnh khö
III. Điều chế
HCOOH CO + H2O
1. Trong phòng thí nghiệm:
2. Trong công nghiệp:
* Cho hơi nước qua than nung đỏ
C + H2O CO + H2
* Từ C, không khí
C + O2 CO2
CO2 + C 2CO
B. Cacbon đioxit
I.Tính chất vật lí

*Là chất khí không màu, nặng gấp 1,5 lần không khí
*Tan không nhiều trong nước
* CO2 hoá lỏng dưới áp suất 60atm ở nhịêt độ thường
II. Tính chất hoá học
CO2 có tính chất hoá học giống CO không ?
*Cấu tạo phân tử:
CO2 là oxit axit: Khi tan vào nước tạo axit cacbonic
CO2 (k) + H2O(l) H2CO3 (dd)
2. CO2 không cháy, không duy trì sự cháy của nhiều chất => dùng CO2 để dập tắt các đám cháy

Tuy nhiên một số kim loại mạnh (Mg, Al.) vẫn tiếp tục cháy trong khí CO2 => không dùng CO2 để dập tắt các đám cháy đó
Ví dụ: Mg + CO2 MgO + C
0 +4 +2 0
2 2
Kết luận : *CO2 là oxit axit
*CO2 có tính oxi hoá yếu
III. Điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm
2HCl + CaCO3 CO2 + CaCl2 + H2O
2. Trong công nghiệp
CO2 được thu hồi từ quá trình đốt cháy nhiên liệu ( than, khí thiên nhiên, dầu mỏ.)
CO2 cã ¶nh h­ëng nh­ thÕ nµo ®Õn m«i tr­êng sèng ?
CO2 là khí gây nên hiệu ứng nhà kính
C. Axit cacbonic và muối cacbonat
I. Axit cacbonic: H2CO3
* Là axit rất kém bền, chỉ tồn tại trong dung dịch loãng, dễ bị phân huỷ thành CO2, H2O
* Là axit rất yếu, 2 nấc
H2CO3 H+ + HCO3-
HCO3- H+ + CO32-
*H2CO3 tạo ra 2 loại muối
NaOH + H2O + CO2 NaHCO3 + H2O
2NaOH + H2O + CO2 Na2CO3 + 2H2O
Em biết gì về axit cacbonic?

II. Muối cacbonat
1. Tính chất
Tính tan:
Muối cacbonat của kim loại kiềm, amoni và đa số muối hiđro cacbonat dễ tan. Muối cacbonat của kim loại khác không tan trong nước.
b. Tác dụng với axit:
Nhận xét
Muối cacbonat (kể cả muối không tan trong nước), muối hiđro cacbonat đều tác dung với axit mạnh hơn axit H2CO3 giải phóng CO2
Ví dụ:
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2
NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2
c. Tác dụng với dung dịch kiềm
Muối hiđro cacbonat tác dụng dễ dàng với dung dịch kiềm
Ví dụ: NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O
HCO3- + OH- CO32- + H2O
d. Phản ứng nhiệt phân
*Muối cacbonat trung hoà của kim loại kiềm bền với nhiệt. Muối cacbonat trung hoà của kim loại khác, muối hiđro cacbonat bị nhiệt phân huỷ
Ví dụ: CaCO3 (r) CaO(r) + CO2(k)
2. ứng dụng
Đá vôi(CaCO3) dùng để sản xuất xi măng
Na2CO3 dùng trong sản xuất thuỷ tinh, gốm sứ.
Bµi tËp:
4
5
6
7
1.Khi đun nóng dung dịch canxihiđrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện. Tổng các hệ số tỉ lượng trong phương trình hoá học của phản ứng là
A. 4
2. Cho 2,24 lít CO2 (đktc) hấp thụ hết trong 100ml dung dịch NaOH 1,50M. Dung dịch thu được sau phản ứng có
A. Na2CO3
B. NaHCO3
C. Na2CO3 và NaHCO3
D.Na2CO3 và NaOH dư
C. Na2CO3 và NaHCO3
Bài tập về nhà
Làm các bài tập 1,2,3,4,6 sách giáo khoa
Nghiên cứu bài: Silic và hợp chất của silic
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Chúc các em học tập tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Mạnh Hổ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)