Bài 16. Hợp chất của cacbon
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tuấn |
Ngày 10/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Hợp chất của cacbon thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Sở GD & ĐT Đồng Tháp
Trường THPT Tam Nông
Lớp 11C
Trân Trọng Kính Chào Quí Thầy Cô!
Hãy cho biết CTPT của những chất sau đây?
CO2
H2CO3
CO
CaCO3
CO2 (rắn)
Bài 16: HỢP CHẤT CỦA CACBON
A. CACBON MONOOXIT
B. CACBON ĐIOXIT
C. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
A. CACBON MONOOXIT:
Cấu tạo phân tử:
I)Tính chất vật lí: (tương tự N2)
- Khí không màu, không mùi, không vị.
- Rất ít tan trong nước.
CO hơi nhẹ hơn không khí.
- Rất độc.
- Rất bền đối với nhiệt.
CO=28 đvC
II) Tính chất hoá học:
+2
Hoạt động rất kém
Hoạt động hơn
Chất khử mạnh
CO có tính khử hay tính oxi hoá?
Oxit trung tính
Ở toc thường CO(k) có thể tạo muối không?
C
D
B
A
Khả năng hoạt động
6
II) Tính chất hoá học:
1) Cacbon monooxit là oxit không tạo muối (oxit trung tính)
ở nhiệt độ thường: CO không tác dụng với H2O, axit, dd kiềm.
2) Tính khử:
-Khi đốt nóng: 2CO + O2 2 CO2 (TN)
Vậy: khí CO dùng làm nhiên liệu (toả nhiều nhiệt)
- Khử được nhiều oxit kim loại (toc cao)
3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2
to
+2
+4
to
6
CO có những tính chất hoá học gì?
III. ĐIỀU CHẾ:
1.Trong phòng TN:
2)Trong công nghiệp:
* Sản xuất khí than ướt:
Hơi nước
Khí than ướt
CO + H2
C + H2O
Than nung đỏ
* Sản xuất khí lò gas (khí than khô) (M.hoạ)
Khí lò gas
(Khí than khô)
CO2
2CO
Không khí
Than nung đỏ
B. CACBON ĐIOXIT:
Cấu tạo phân tử:
I. Tính chất vật lí:
- Khí không màu, ít tan trong nước
CO2 nặng gấp 1.5 lần KK
O C O
CO2 (rắn)
CO2 (lỏng)
CO2 (khí )
CO2 = 44 đvC
II) Tính chất hoá học:
1) Là chất khí không duy trì sự sống và sự cháy (của nhiều chất) nên dùng để dập tắt đám cháy. (lưu ý: đám cháy Mg không dập bằng CO2).
2) Là oxit axit:
Tan vào nước tạo axit cacbonic:
H2CO3 là axit 2 nấc rất yếu, kém bền dễ phân huỷ thành CO2 và H2O.
Dùng dập đám cháy thông thường
CO2 + H2O H2CO3
CO2 có những tính chất hoá học gì?
III. Điều Chế:
1.Trong phòng TN: Muối cacbonat + Axit mạnh (minh hoạ)
vd:
2. Trong CN:
Đốt cháy hoàn toàn than, diesel, nung vôi, lên men rượu….
CO2
C. Axit cacbonic & muối cacbonat
I- Axit cacbonic :
- Là axit yếu 2 nấc, kém bền phân huỷ thành CO2 và H2O.
Trong dd:
-Tác dụng với oxit bazơ:
Vd: CO2 + CaO CaCO3
- Tác dụng với bazơ: tạo 2 muối (muối axit và muối trung hoà)
Vd: CO2 + NaOH NaHCO3 (muối axit)
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O (muối trung hoà)
H2CO3 = 62 đvC
II. Muối Cacbonat:
1. Tính chất
a) Tính tan:
* Muối CO3²-
Tan:
Ít tan hay không tan:
b) Tác dụng với axit: (muối cacbonat và hiđrocacbonat đều tác dụng với axit=>CO2) TN
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O
CO32- + 2H+ CO2 + H2O
Na2CO3 ,K2CO3 ,(NH4)2CO3 …
các muối còn lại
Muối cacbonat có những tính chất gì?
c. Tác dụng với dd kiềm
Chỉ muối Hiđrocacbonat mới tác dụng với dd kiềm.
NaHCO3 + NaOH
HCO3- + OH - CO3 ²- + H2O
Na2CO3 + H2O
NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O
HCO3- + H+ CO2 + H2O
d) Phản ứng nhiệt phân:
Muối cabonat và hiđrocacnat dễ bị nhiệt phân.
Trừ các muối K2CO3 và Na2CO3.
MgO + CO2
Na2CO3 + CO2 + H2O
CaCO3 + CO2 + H2O
2. Ứng dụng:
* Na2CO3 : được dùng trong công nghiệp thủy tinh, đồ gốm, bột giặt….
* NaHCO3 : được dùng trong công nghiệp thực phẩm, dược phẩm .
CỦNG CỐ
Câu 1: Phản ứng hoá học nào sau đây là không đúng?
A. NaHCO3+ NaOH Na2CO3 + H2O
B. Na2CO3+ 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O
C. Na2CO3 Na2O + CO2
D. CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
to
Câu 2: CO2 tác dụng được với dãy chất nào sau đây?
A. CaO, O2 , NaHCO3 và dd Ca(OH)2 .
B. CaO, dd NaOH, Mg.
C. dd Na2CO3, dd HCl, dd KOH.
D. MgO, NaHCO3, dd HCl.
CỦNG CỐ
XIN CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰ.
Trường THPT Tam Nông
Lớp 11C
Trân Trọng Kính Chào Quí Thầy Cô!
Hãy cho biết CTPT của những chất sau đây?
CO2
H2CO3
CO
CaCO3
CO2 (rắn)
Bài 16: HỢP CHẤT CỦA CACBON
A. CACBON MONOOXIT
B. CACBON ĐIOXIT
C. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
A. CACBON MONOOXIT:
Cấu tạo phân tử:
I)Tính chất vật lí: (tương tự N2)
- Khí không màu, không mùi, không vị.
- Rất ít tan trong nước.
CO hơi nhẹ hơn không khí.
- Rất độc.
- Rất bền đối với nhiệt.
CO=28 đvC
II) Tính chất hoá học:
+2
Hoạt động rất kém
Hoạt động hơn
Chất khử mạnh
CO có tính khử hay tính oxi hoá?
Oxit trung tính
Ở toc thường CO(k) có thể tạo muối không?
C
D
B
A
Khả năng hoạt động
6
II) Tính chất hoá học:
1) Cacbon monooxit là oxit không tạo muối (oxit trung tính)
ở nhiệt độ thường: CO không tác dụng với H2O, axit, dd kiềm.
2) Tính khử:
-Khi đốt nóng: 2CO + O2 2 CO2 (TN)
Vậy: khí CO dùng làm nhiên liệu (toả nhiều nhiệt)
- Khử được nhiều oxit kim loại (toc cao)
3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2
to
+2
+4
to
6
CO có những tính chất hoá học gì?
III. ĐIỀU CHẾ:
1.Trong phòng TN:
2)Trong công nghiệp:
* Sản xuất khí than ướt:
Hơi nước
Khí than ướt
CO + H2
C + H2O
Than nung đỏ
* Sản xuất khí lò gas (khí than khô) (M.hoạ)
Khí lò gas
(Khí than khô)
CO2
2CO
Không khí
Than nung đỏ
B. CACBON ĐIOXIT:
Cấu tạo phân tử:
I. Tính chất vật lí:
- Khí không màu, ít tan trong nước
CO2 nặng gấp 1.5 lần KK
O C O
CO2 (rắn)
CO2 (lỏng)
CO2 (khí )
CO2 = 44 đvC
II) Tính chất hoá học:
1) Là chất khí không duy trì sự sống và sự cháy (của nhiều chất) nên dùng để dập tắt đám cháy. (lưu ý: đám cháy Mg không dập bằng CO2).
2) Là oxit axit:
Tan vào nước tạo axit cacbonic:
H2CO3 là axit 2 nấc rất yếu, kém bền dễ phân huỷ thành CO2 và H2O.
Dùng dập đám cháy thông thường
CO2 + H2O H2CO3
CO2 có những tính chất hoá học gì?
III. Điều Chế:
1.Trong phòng TN: Muối cacbonat + Axit mạnh (minh hoạ)
vd:
2. Trong CN:
Đốt cháy hoàn toàn than, diesel, nung vôi, lên men rượu….
CO2
C. Axit cacbonic & muối cacbonat
I- Axit cacbonic :
- Là axit yếu 2 nấc, kém bền phân huỷ thành CO2 và H2O.
Trong dd:
-Tác dụng với oxit bazơ:
Vd: CO2 + CaO CaCO3
- Tác dụng với bazơ: tạo 2 muối (muối axit và muối trung hoà)
Vd: CO2 + NaOH NaHCO3 (muối axit)
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O (muối trung hoà)
H2CO3 = 62 đvC
II. Muối Cacbonat:
1. Tính chất
a) Tính tan:
* Muối CO3²-
Tan:
Ít tan hay không tan:
b) Tác dụng với axit: (muối cacbonat và hiđrocacbonat đều tác dụng với axit=>CO2) TN
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O
CO32- + 2H+ CO2 + H2O
Na2CO3 ,K2CO3 ,(NH4)2CO3 …
các muối còn lại
Muối cacbonat có những tính chất gì?
c. Tác dụng với dd kiềm
Chỉ muối Hiđrocacbonat mới tác dụng với dd kiềm.
NaHCO3 + NaOH
HCO3- + OH - CO3 ²- + H2O
Na2CO3 + H2O
NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O
HCO3- + H+ CO2 + H2O
d) Phản ứng nhiệt phân:
Muối cabonat và hiđrocacnat dễ bị nhiệt phân.
Trừ các muối K2CO3 và Na2CO3.
MgO + CO2
Na2CO3 + CO2 + H2O
CaCO3 + CO2 + H2O
2. Ứng dụng:
* Na2CO3 : được dùng trong công nghiệp thủy tinh, đồ gốm, bột giặt….
* NaHCO3 : được dùng trong công nghiệp thực phẩm, dược phẩm .
CỦNG CỐ
Câu 1: Phản ứng hoá học nào sau đây là không đúng?
A. NaHCO3+ NaOH Na2CO3 + H2O
B. Na2CO3+ 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O
C. Na2CO3 Na2O + CO2
D. CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
to
Câu 2: CO2 tác dụng được với dãy chất nào sau đây?
A. CaO, O2 , NaHCO3 và dd Ca(OH)2 .
B. CaO, dd NaOH, Mg.
C. dd Na2CO3, dd HCl, dd KOH.
D. MgO, NaHCO3, dd HCl.
CỦNG CỐ
XIN CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)