Bài 16. Hợp chất của cacbon

Chia sẻ bởi Lê Trường Nhân | Ngày 10/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Hợp chất của cacbon thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Sở GD & ĐT Tây Ninh
Trường THPT Lộc Hưng
Trân Trọng Kính Chào Quí Thầy Cô!
Hãy cho biết CTPT của những chất sau đây?
CO2
H2CO3
CO
CaCO3
CO2 (rắn)
Bài 16: HỢP CHẤT CỦA CACBON
A. CACBON MONOOXIT

B. CACBON ĐIOXIT

C. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
A. CACBON MONOOXIT:
Cấu tạo phân tử:
I)Tính chất vật lí: (tương tự N2)
- Khí không màu, không mùi, không vị.
- Rất ít tan trong nước.
CO hơi nhẹ hơn không khí.
- Rất độc.
- Rất bền đối với nhiệt.
CO=28 đvC
II) Tính chất hoá học:
+2
Hoạt động rất kém
Hoạt động hơn
Chất khử mạnh
CO có tính khử hay tính oxi hoá?
Oxit trung tính
Ở toc thường CO(k) có thể tạo muối không?
C
D
B
A
Khả năng hoạt động
6
II) Tính chất hoá học:
1) Cacbon monooxit là oxit không tạo muối (oxit trung tính)
ở nhiệt độ thường: CO không tác dụng với H2O, axit, dd kiềm.
2) Tính khử:
-Khi đốt nóng: 2CO + O2  2 CO2 (TN)
Vậy: khí CO dùng làm nhiên liệu (toả nhiều nhiệt)
- Khử được nhiều oxit kim loại (toc cao)
3CO + Fe2O3  2Fe + 3CO2
to
+2
+4
to
6
CO có những tính chất hoá học gì?
III. ĐIỀU CHẾ:
1.Trong phòng TN:
2)Trong công nghiệp:
* Sản xuất khí than ướt:
Hơi nước
Khí than ướt
CO + H2
C + H2O
Than nung đỏ
* Sản xuất khí lò gas (khí than khô) (M.hoạ)
Khí lò gas
(Khí than khô)
CO2
2CO
Không khí
Than nung đỏ
B. CACBON ĐIOXIT:
Cấu tạo phân tử:
I. Tính chất vật lí:
- Khí không màu, ít tan trong nước
CO2 nặng gấp 1.5 lần KK


O C O
CO2 (rắn)
CO2 (lỏng)
CO2 (khí )
CO2 = 44 đvC
II) Tính chất hoá học:
1) Là chất khí không duy trì sự sống và sự cháy (của nhiều chất) nên dùng để dập tắt đám cháy. (lưu ý: đám cháy Mg không dập bằng CO2).
2) Là oxit axit:
Tan vào nước tạo axit cacbonic:

H2CO3 là axit 2 nấc rất yếu, kém bền dễ phân huỷ thành CO2 và H2O.
Dùng dập đám cháy thông thường
CO2 + H2O H2CO3
CO2 có những tính chất hoá học gì?
III. Điều Chế:
1.Trong phòng TN: Muối cacbonat + Axit mạnh (minh hoạ)
vd:
2. Trong CN:
Đốt cháy hoàn toàn than, diesel, nung vôi, lên men rượu….
CO2
C. Axit cacbonic & muối cacbonat
I- Axit cacbonic :
- Là axit yếu 2 nấc, kém bền phân huỷ thành CO2 và H2O.
Trong dd:
-Tác dụng với oxit bazơ:
Vd: CO2 + CaO  CaCO3
- Tác dụng với bazơ: tạo 2 muối (muối axit và muối trung hoà)
Vd: CO2 + NaOH  NaHCO3 (muối axit)
CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O (muối trung hoà)
H2CO3 = 62 đvC
II. Muối Cacbonat:
1. Tính chất
a) Tính tan:
* Muối CO3²-
Tan:
Ít tan hay không tan:
b) Tác dụng với axit: (muối cacbonat và hiđrocacbonat đều tác dụng với axit=>CO2) TN
Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O
CO32- + 2H+  CO2 + H2O
Na2CO3 ,K2CO3 ,(NH4)2CO3 …
các muối còn lại
Muối cacbonat có những tính chất gì?
c. Tác dụng với dd kiềm
Chỉ muối Hiđrocacbonat mới tác dụng với dd kiềm.
NaHCO3 + NaOH 
HCO3- + OH -  CO3 ²- + H2O
Na2CO3 + H2O
NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O
HCO3- + H+  CO2 + H2O
d) Phản ứng nhiệt phân:
Muối cabonat và hiđrocacnat dễ bị nhiệt phân.
Trừ các muối K2CO3 và Na2CO3.
MgO + CO2 
Na2CO3 + CO2  + H2O
CaCO3 + CO2  + H2O
2. Ứng dụng:
* Na2CO3 : được dùng trong công nghiệp thủy tinh, đồ gốm, bột giặt….
* NaHCO3 : được dùng trong công nghiệp thực phẩm, dược phẩm .
CỦNG CỐ
Câu 1: Phản ứng hoá học nào sau đây là không đúng?
A. NaHCO3+ NaOH  Na2CO3 + H2O
B. Na2CO3+ 2HCl 2NaCl + CO2  + H2O
C. Na2CO3  Na2O + CO2 
D. CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O
to
Câu 2: CO2 tác dụng được với dãy chất nào sau đây?
A. CaO, O2 , NaHCO3 và dd Ca(OH)2 .
B. CaO, dd NaOH, Mg.
C. dd Na2CO3, dd HCl, dd KOH.
D. MgO, NaHCO3, dd HCl.
CỦNG CỐ
XIN CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Trường Nhân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)