Bài 16. Hợp chất của cacbon

Chia sẻ bởi Hồ Thị Quế | Ngày 10/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Hợp chất của cacbon thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
GV: HỒ THỊ QUẾ
TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hoàn thành chuỗi biến hóa sau:
HỢP CHẤT CỦA CACBON (tiết 2)
BÀI 16 (tiết 25)
CẤU TRÚC BÀI GIẢNG
I. AXIT CACBONIC (H2CO3)
Cấu tạo phân tử
Công thức electron Công thức cấu tạo

C. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
+ 4
Các nhóm thảo luận cho biết CT electron và CTCT của H2CO3
I. AXIT CACBONIC (H2CO3)
2. Tính chất
Axit cacbonic là axit yếu, phân li yếu theo 2 nấc, kém bền, dễ bị phân hủy thành CO2 và H2O
H2CO3 CO2 + H2O
H2CO3 H+ + HCO3- , K1 = 4,5 . 10-7
HCO3- H+ + CO32- , K2 = 4,8 . 10-11
C. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
Dựa vào CTCT, em hãy nhận xét đặc điểm tính chất của axit cacbonic?
Em hãy nhận xét khả năng tạo muối của axit cacbonic?
II. MUỐI CACBONAT
1. Tính tan


C. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
Hầu hết đều tan
Đa số đều không tan hoặc không tồn tại
( trừ muối M2CO3 (M là NH4+ và KLK)
Em hãy quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng thí nghiệm và nhận xét tính tan của muối cacbonat?
II. MUỐI CACBONAT
2. Tính chất hóa học
- Thể hiện đầy đủ tính chất của muối.

C. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
PHT số 2
Viết phương trình phản ứng dưới dạng phương trình phân tử và phương
trình ion thu gọn chứng minh tính chất hóa học của muối cacbonat?
a. Tác dụng với axit
CaCO3 + 2HCl →CaCl2 + CO2 + H2O
CaCO3 + 2H+ →Ca2+ + CO2 + H2O

NaHCO3 +HCl→NaCl + CO2 + H2O
HCO3- + H+ → CO2 + H2O
b. Tác dụng với bazơ
NaHCO3+ NaOH→Na2CO3 + H2O
HCO3- + OH- → CO32- + H2O
Em hãy cho biết muối cacbonat thể hiện tính chất hóa học nào?
II. MUỐI CACBONAT
3. Ứng dụng


C. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
MUỐI CACBONAT
Dùng làm chất độn (CaCO3)
Dùng trong công nghiệp thủy tinh,
đồ gốm, bột giặt,….(Na2CO3 khan)
Dùng trong công nghiệp thực phẩm,
làm thuốc giảm đau dạ dày (NaHCO3)
Dùng làm bột nở ( NH4HCO3 )
CỦNG CỐ
Câu 1: Cho các dung dịch sau: Na2CO3, FeCl3, Ba(NO3)2, K2SO4. Số dung dịch có pH >7 là:




CỦNG CỐ
A
B
C
D
1
2
3
0
Chúc mừng! Bạn đã trả lời đúng
Rất tiếc!
Bạn đã trả lời sai
Rất tiếc!
Bạn đã trả lời sai
Rất tiếc!
Bạn đã trả lời sai
Câu 2: Dung dịch A làm quỳ tím hóa xanh, dung dịch B không làm quỳ tím đổi màu. Trộn dung dịch A và dung dịch B thì thu được kết tủa. A và B có thể là:




CỦNG CỐ
A
B
C
D
NaOH và K2SO4
K2CO3 và Ba(NO3)2
KOH và FeCl3
Na2CO3 và KNO3
Chúc mừng! Bạn đã trả lời đúng
Rất tiếc!
Bạn đã trả lời sai
Rất tiếc!
Bạn đã trả lời sai
Rất tiếc!
Bạn đã trả lời sai
Câu 3: Nung 52,65 g CaCO3 ở 10000C và cho toàn bộ lượng khí thoát ra hấp thụ hết vào 500,0 ml dd NaOH 1,800M. Tính khối lượng muối tạo thành? Biết hiệu suất phản ứng nhiệt phân CaCO3 là 95%.
CỦNG CỐ
A
B
C
D
50,814 g
42,38 g
8,434 g
50,02 g
Chúc mừng! Bạn đã trả lời đúng
Rất tiếc!
Bạn đã trả lời sai
Rất tiếc!
Bạn đã trả lời sai
Rất tiếc!
Bạn đã trả lời sai
Về nhà làm các bài tập SGK và SBT
Chuẩn bị trước bài 17: Silic và hợp chất của silic
DẶN DÒ
CHÚC QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM
NGÀY CUỐI TUẦN VUI VẺ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Thị Quế
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)