Bài 16. Hợp chất của cacbon

Chia sẻ bởi Nguyễn Thái Bình | Ngày 10/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Hợp chất của cacbon thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt Chào mừng
các thầy cô giáo về dự giờ
lớp 11C
Bộ môn: Hóa học
Giáo viên:
TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC
HỢP CHẤT CỦA CACBON
Tiết 24. Bài 21
HỢP
CHẤT
CỦA
CAC
BON
MUỐI CACBONAT
AXIT CACBONIC
CACBON ĐIOXIT
CACBON MONOXIT
I. Cacbon monooxit (CO)
1. Tính chất vật lí
Tiết 24. Bài 21. HỢP CHẤT CỦA CACBON
1. Tính chất vật lí
I. Cacbon monooxit (CO)
Là chất …...., ...…... màu, ........ mùi,.....… vị, …..... hơn không khí, rất……….trong nước.
………… ở -191,5oC,
……… ở -205,2oC.
.……….. với nhiệt.
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
khí
khí
không
không
không
không
không
không
nhẹ
nhẹ
ít tan
ít tan
Hóa lỏng
Hóa lỏng
Hóa rắn
Hóa rắn
Rất bền
Rất bền
- Rất độc
I. Cacbon monooxit (CO)
2. Tính chất hóa học
Tiết 24. Bài 21. HỢP CHẤT CỦA CACBON
1. Tính chất vật lí
2. Tính chất hóa học
- Là một oxit trung tính, không tác dụng với nước, axit, bazơ
- Có tính khử mạnh
(phosgen)
2
2
2
3
3
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (nếu có)
- CO được dùng để khử oxit các kim loại hoạt động trung bình và yếu
 Phương pháp điều chế nhiệt luyện
I. Cacbon monooxit (CO)
3. Điều chế
Tiết 24. Bài 21. HỢP CHẤT CỦA CACBON
1. Tính chất vật lí
2. Tính chất hóa học
3. Điều chế
a. Trong phòng thí nghiệm
b. Trong công nghiệp
CO
H2O
+
CO
H2
+
2 CO
(khí than ướt)
(khí lò than)
(khí than khô)
I. Cacbon monooxit (CO)
II. Cacbon đioxit (CO2)
Tiết 24. Bài 21. HỢP CHẤT CỦA CACBON
1. Tính chất vật lí
II. Cacbon đioxit (CO2)
1. Tính chất vật lí
CO2 ở trạng thái ........, ............ màu, ...…....
trong nước.
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
khí
khí
không
không
í́t tan
í́t tan
Hóa lỏng
Hóa lỏng
Làm lạnh
Làm lạnh
- …………ở nhiệt độ thường khi được nén dưới áp suất 60atm.
…………...đột ngột ở -76oC kết thành khối rắn, trắng gọi là “nước đá khô”
Là chất gây hiệu ứng nhà kính làm trái đất ấm lên
- CO2 không cháy, không duy trì sự cháy (làm chất chữa cháy).
CO2
I. Cacbon monooxit (CO)
Tiết 24. Bài 21. HỢP CHẤT CỦA CACBON
2. Tính chất hóa học
II. Cacbon đioxit (CO2)
1. Tính chất vật lí
2. Tính chất hóa học
b. Tính oxi hóa
a. CO2 là oxit axit
CaO + CO2 →
NaOH + CO2 →
NaHCO3
CaCO3
NaHCO3 + NaOH →
Na2CO3 + H2O
(dư)
Hãy cân bằng các phương trình sau:
CO2 + C →
CO
+4
0
+2
2
CO2 + Mg →
MgO + C
2
2
+4
0
+2
0
to
to
I. Cacbon monooxit (CO)
Tiết 24. Bài 21. HỢP CHẤT CỦA CACBON
3. Điều chế
II. Cacbon đioxit (CO2)
1. Tính chất vật lí
2. Tính chất hóa học
a. Trong phòng thí nghiệm
b. Trong công nghiệp (sgk)
3. Điều chế
CaCO3 +2HCl →CO2↑+ CaCl2 + H2O
I. Cacbon monooxit (CO)
Tiết 24. Bài 21. HỢP CHẤT CỦA CACBON
III. Axit cacbonic và muối cacbonat
II. Cacbon đioxit (CO2)
1. Axit cacbonic
III. Axit cacbonic và muối cacbonat
1. Axit cacbonic
H2CO3 là axit yếu bị phân li theo 2 nấc
Trong thực tế axit cacbonic không tồn tại dưới dạng phân tử mà bị phân hủy thành CO2 và nước.
I. Cacbon monooxit (CO)
Tiết 24. Bài 21. HỢP CHẤT CỦA CACBON
II. Cacbon đioxit (CO2)
2. Muối cacbonat
a. Tính tan
III. Axit cacbonic và muối cacbonat
2. Muối cacbonat
tan
không tan
ít tan
tan
Điền vào 4 khoảng trống các chữ tan, không tan, ít tan ?
1. Axit cacbonic
I. Cacbon monooxit (CO)
Tiết 24. Bài 21. HỢP CHẤT CỦA CACBON
II. Cacbon đioxit (CO2)
2. Muối cacbonat
a. Tính tan
III. Axit cacbonic và muối cacbonat
b. Tác dụng với axit
Viết các phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn
NaHCO3 + HCl

NaCl + CO2 ↑ + H2O
Na2CO3 + HCl
CO2 ↑ + H2O
2NaCl + CO2 ↑ + H2O
CO32- + 2H+
CO2 ↑ + H2O
2
c. Tác dụng với dung dịch kiềm
2. Muối cacbonat
1. Axit cacbonic
I. Cacbon monooxit (CO)
Tiết 24. Bài 21. HỢP CHẤT CỦA CACBON
II. Cacbon đioxit (CO2)
III. Axit cacbonic và muối cacbonat
2. Muối cacbonat
d. Phản ứng nhiệt phân
a. Tính tan
b. Tác dụng với axit
c. Tác dụng với dung dịch kiềm
d. Phản ứng nhiệt phân
1. Axit cacbonic
- Tất cả các muối hiđro cacbonat đều bị nhiệt phân sinh ra muối cabonat tương ứng, CO2 , H2O.
- Các muối cacbonat (trừ muối của kim loại kiềm) bị nhiệt phân sinh ra oxit tương ứng, CO2.
MgO + CO2
Không xảy ra
Hãy hoàn thành các phương trình sau:
I. Cacbon monooxit (CO)
Tiết 24. Bài 21. HỢP CHẤT CỦA CACBON
II. Cacbon đioxit (CO2)
III. Axit cacbonic và muối cacbonat
2. Muối cacbonat
Kể 1 số ứng dụng của muối cacbonat mà em biết ?
3. Ứng dụng
3. Ứng dụng
1. Axit cacbonic
BÀI TẬP CỦNG CỐ
A. Cu, Mg, Fe, Al
B. Cu, Mg, Fe, Al2O3
C. Cu, MgO, Fe, Al2O3
D. CuO, MgO, Fe, Al2O3
Bài 2. Cho 0,5 mol CO2 tác dụng với 0,7 mol KOH thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Tính m?
A. 4 gam
B. 7 gam
C. 5 gam
D. 8 gam
Bài 1. Cho khí CO đi qua hỗn hợp đun nóng gồm các oxit CuO, MgO, FeO, Al2O3. Các chất rắn thu được sau phản ứng là:
CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM MẠNH KHỎE!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thái Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)