Bài 16. Hợp chất của cacbon

Chia sẻ bởi Phạm Thị Kiểm | Ngày 10/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Hợp chất của cacbon thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo
Về dự hội giảng nhân ngày nhà giáo Việt Nam
20 – 11 - 2013
Trường THPT Phan Đình Phùng
Lớp 11A5 ( Ban cơ bản )
Giáo viên thực hiện : Phạm Thị Kiểm
1
Là một vật liệu có độ cứng cao nhất trong các loại hợp chất và được sử dụng để làm đồ trang sức?
?
?
?
?
?
?
?
?
2
?
?
?
?
?
?
?
Chất khí nào chứa Nitơ và là một trong 2 nguyên liệu trực tiếp để sản xuất ra phân urê?
3
?
?
?
?
?
?
?
Một dạng thù hình của cacbon có khả năng dẫn được điện ?
4
?
?
?
?
?
?
?
Những hóa chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng được bón cho cây trồng nhằm nâng cao năng suất của mùa màng được gọi là ?
5
?
?
?
?
?
?
Trong phản ứng, cacbon với H2, cacbon với kim loại thì Cacbon thể hiện tính chất gì ?
6
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Các hợp chất như Al(OH)3, Zn(OH)2, Sn(OH)2.. đều được gọi là hợp chất?
7
?
?
?
?
?
?
Là một axit có tính oxi hóa rất mạnh trong cả dung dịch đặc và loãng, sản phẩm khử của axit không phải là Hidro?
8
?
?
?
?
?
?
Tên gọi của nguyên tố phi kim thuộc chu kỳ 2 có 4 electron lớp ngoài cùng
Ô CHỮ
8
7
7
7
7
9
6
6
Tiết 24 – Bài 16
HỢP CHẤT
CỦA CACBON
HỢP
CHẤT
CỦA
CACBON
CACBON ĐIOXIT
AXIT CACBONIC
VÀ MUỐI CACBONAT
CACBON MONOOXIT
Tiết 24 – Bài 16 HỢP CHẤT CỦA CACBON
A. Cacbon monooxit
I. Tính chất vật lý
I. Tính chất vật lý:
Tiết 24 – Bài 16 HỢP CHẤT CỦA CACBON
Em hãy nêu một số tính chất vật lý của CO ?
A. Cacbon monooxit
I. Tính chất vật lý
Tiết 24 – Bài 16 HỢP CHẤT CỦA CACBON
II. Tính chất hóa học
II. Tính chất hóa học
1. Cacbon monoxit là một oxit không tạo muối ( oxit trung tính )
Viết phương trình phản ứng của CO với O2 , CuO , Fe2O3 và Al2O3 (nếu có )
A. Cacbon monooxit
I. Tính chất vật lý
Tiết 24 – Bài 16 HỢP CHẤT CỦA CACBON
II. Tính chất hóa học
II. Tính chất hóa học
1. Cacbon monoxit là một oxit không tạo muối ( oxit trung tính )
2. Tính khử
2CO + O2 2CO2
t0
+2 +4
3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2
t0
t0
+2 +4
CO + CuO Cu + CO2
+2 +4
Lưu ý: Khí CO chỉ khử được các oxit của kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa.
A. Cacbon monooxit
I. Tính chất vật lý
Tiết 24 – Bài 16 HỢP CHẤT CỦA CACBON
II. Tính chất hóa học
III. Điều chế
III. Điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm
A. Cacbon monooxit
I. Tính chất vật lý
Tiết 24 – Bài 16 HỢP CHẤT CỦA CACBON
II. Tính chất hóa học
III. Điều chế
III. Điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm
HCOOH CO + H2O
H2SO4 đặc, t0
2. Trong công nghiệp
A. Cacbon monooxit
I. Tính chất vật lý
Tiết 24 – Bài 16 HỢP CHẤT CỦA CACBON
II. Tính chất hóa học
III. Điều chế
III. Điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm
HCOOH CO + H2O
H2SO4 đặc, t0
2. Trong công nghiệp
C + H2O CO + H2
~ 10500C
( khí than ướt chứa 44% CO còn lại là khí CO2, H2, N2….)
- Cho hơi nước đi qua than nung đỏ
- Thổi không khí qua than nóng đỏ
A. Cacbon monooxit
I. Tính chất vật lý
Tiết 24 – Bài 16 HỢP CHẤT CỦA CACBON
II. Tính chất hóa học
CO2 + C 2CO
III. Điều chế
III. Điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm
HCOOH CO + H2O
H2SO4 đặc, t0
2. Trong công nghiệp
C + H2O CO + H2
~ 10500C
( khí than ướt chứa 44% CO còn lại là khí CO2, H2, N2….)
t0
( khí lò ga (khí than khô) chứa 25% CO còn lại là khí CO2, N2….)
- Cho hơi nước đi qua than nung đỏ
- Thổi không khí qua than nóng đỏ
A. Cacbon monooxit
Tiết 24 – Bài 16 HỢP CHẤT CỦA CACBON
B. Cacbon đioxit
I. Tính chất vật lý
I. Tính chất vật lý
- CO2 là chất gây nên hiệu ứng nhà kính, làm cho trái đất bị nóng lên.
Em hãy tìm đáp án Đúng:
A. CO2 là một chất khí không màu.
B. CO2 nhẹ hơn không khí.
C. Ở trạng thái rắn CO2 tạo thành một khối trắng, gọi là “ nước đá khô “.
D. A và C Đúng.
Đáp Án D
Hiệu ứng nhà kính
Cháy rừng ,các đám cháy lớn, khí thải công nghiệp, hoạt động giao thông vận tải, nạn kẹt xe: một trong những nguồn thải khí CO2 lớn gây hiệu ứng nhà kính
Núi băng tan
Lũ lụt
Đất đai khô cằn
Biến đổi khí hậu toàn cầu, sự sống trái đất đang bị đe dọa
A. Cacbon monooxit
Tiết 24 – Bài 16 HỢP CHẤT CỦA CACBON
B. Cacbon đioxit
I. Tính chất vật lý
II. Tính chất hóa học
II. Tính chất hóa học
CO2 là một oxit axit
A. Cacbon monooxit
Tiết 24 – Bài 16 HỢP CHẤT CỦA CACBON
B. Cacbon đioxit
I. Tính chất vật lý
II. Tính chất hóa học
II. Tính chất hóa học
CO2 là một oxit axit
CO2 + H2O H2CO3
CO2 tác dụng với dung dịch kiềm: NaOH, Ca(OH)2 ,....
Viết phương trình phản ứng
CO2 + NaOH
A. Cacbon monooxit
Tiết 24 – Bài 16 HỢP CHẤT CỦA CACBON
B. Cacbon đioxit
I. Tính chất vật lý
II. Tính chất hóa học
II. Tính chất hóa học
CO2 là một oxit axit
CO2 + H2O H2CO3
CO2 tác dụng với dung dịch kiềm: NaOH, Ca(OH)2 ,....
CO2 + NaOH NaHCO3
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
A. Cacbon monooxit
Tiết 24 – Bài 16 HỢP CHẤT CỦA CACBON
B. Cacbon đioxit
I. Tính chất vật lý
II. Tính chất hóa học
II. Tính chất hóa học
CO2 là một oxit axit
CO2 + H2O H2CO3
CO2 tác dụng với dung dịch kiềm: NaOH, Ca(OH)2 ,....
CO2 + NaOH NaHCO3
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
T =
nNaOH
nCO2
* T ≤ 1 tạo ra NaHCO3
* 1 < T < 2 tạo ra 2 muối NaHCO3 và Na2CO3
* T ≥ 2 tạo ra Na2CO3
A. Cacbon monooxit
Tiết 24 – Bài 16 HỢP CHẤT CỦA CACBON
B. Cacbon đioxit
I. Tính chất vật lý
II. Tính chất hóa học
III. Điều chế
III. Điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm
CaCO3 + HCl
Quan sát thí nghiệm , dự đoán hiện tượng và viết phương trình phản ứng
A. Cacbon monooxit
Tiết 24 – Bài 16 HỢP CHẤT CỦA CACBON
B. Cacbon đioxit
I. Tính chất vật lý
II. Tính chất hóa học
III. Điều chế
III. Điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm
CaCO3 + HCl
2 CO2 + CaCl2 + H2O
2. Trong công nghiệp
A. Cacbon monooxit
Tiết 24 – Bài 16 HỢP CHẤT CỦA CACBON
B. Cacbon đioxit
C. Axit cacbonic và
muối cacbonat
I. Axit cacbonic
Axit cacbonic là một axit 2 nấc, yếu và rất kém bền.
I. Axit cacbonic ( H2CO3 )
A. Cacbon monooxit
Tiết 24 – Bài 16 HỢP CHẤT CỦA CACBON
B. Cacbon đioxit
C. Axit cacbonit và
muối cacbonat
I. Axit cacbonic
Axit cacbonic là một axit 2 nấc, yếu và rất kém bền.
I. Axit cacbonic ( H2CO3 )
H2CO3 H+ + HCO3-
HCO3- H+ + CO32-
ion hiđrocacbonat
ion cacbonat
A. Cacbon monooxit
Tiết 24 – Bài 16 HỢP CHẤT CỦA CACBON
B. Cacbon đioxit
C. Axit cacbonit và
muối cacbonat
I. Axit cacbonic
II. Muối cacbonat
II. Muối cacbonat
Tính chất :
a) Tính tan.
b) Tác dụng với axit, dung dịch kiềm.
Viết phương trình những phản ứng sau:
1. NaHCO3 + HCl
2. MgCO3 + H2SO4
3. KHCO3 + KOH
A. Cacbon monooxit
Tiết 24 – Bài 16 HỢP CHẤT CỦA CACBON
B. Cacbon đioxit
C. Axit cacbonit và
muối cacbonat
I. Axit cacbonic
II. Muối cacbonat
c) Phản ứng nhiệt phân
- Muối cácbonat trung hòa của kim loại kiềm đều bền với nhiệt .
II. Muối cacbonat
A. Cacbon monooxit
Tiết 24 – Bài 16 HỢP CHẤT CỦA CACBON
B. Cacbon đioxit
C. Axit cacbonit và
muối cacbonat
I. Axit cacbonic
II. Muối cacbonat
c) Phản ứng nhiệt phân
- Muối cácbonat trung hòa của kim loại kiềm đều bền với nhiệt .
II. Muối cacbonat
MgCO3 MgO + CO2

2 NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O

Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O
Thạch nhũ
t0
t0
t0
A. Cacbon monooxit
Tiết 24 – Bài 16 HỢP CHẤT CỦA CACBON
B. Cacbon đioxit
C. Axit cacbonit và
muối cacbonat
I. Axit cacbonic
II. Muối cacbonat
II. Muối cacbonat
1. Tính chất
2. Ứng dụng
NaHCO3 thuốc giảm đau dạ dày
CaCO3 làm chất độn trong cao su
NH4HCO3
Bột nở làm xốp bánh
Tiết 24 – Bài 16 HỢP CHẤT CỦA CACBON
Củng cố bài học
Ghi nhớ
CO là chất khử mạnh và là oxit trung tính.
CO2 là một oxit axit và là chất gây nên hiệu ứng nhà kính.
Các muối cacbonat dễ tham gia phản ứng trao đổi ion khi tác dụng với dung dịch axit, bazơ và dễ bi nhiệt phân.
Tiết 24 – Bài 16 HỢP CHẤT CỦA CACBON
Củng cố bài học
Câu 1: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai ?
A. 3CO + Fe2O3 3CO2 + 2Fe B. 2CO + O2 2CO2 C. 3CO + Al2O3 3CO2 + 2Al D. ZnO + CO Zn + CO2
Câu 2: Thành phần chính của khí than ướt là:
CO, CO2, H2, N2 B. CH4, CO2, H2, N2
C. CO, CO2, H2, NO2 D. CO, CO2, NH3, N2
Câu 3: Nhận định nào sau đây về muối cacbonat là đúng: Tất cả muối cacbonat đều:
A. Tan trong nước.
B. Bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và cacbon đioxit.
C. Không tan trong nước.
D. Bị nhiệt phân trừ muối cacbonat của kim loại kiềm.
Đáp Án A
Đáp Án C
Đáp Án D
t0
t0
t0
t0
Tiết 24 – Bài 16 HỢP CHẤT CỦA CACBON
Củng cố bài học
Bài tập 1: Sục từ từ 0,448 lít CO2 (đktc ) vào 0,1 lít dung dịch NaOH 0,3M. Tính khối lượng của muối sau phản ứng ?
Cho biết ( Na = 23, O = 16, C = 12, H = 1 )
Bài tập 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau :
C  CO2  CaCO3  CO2  KHCO3  K2CO3
Tiết 24 – Bài 16 HỢP CHẤT CỦA CACBON
Hướng dẫn học ở nhà:
Bài vừa học: Các hợp chất của cacbon.
Tính chất hóa học của CO, CO2 và muối cacbonat.
Viết các phương trình phản ứng chứng minh tính chất hóa học của CO, CO2 và muối cacbonat.
Giải các bài tập dạng CO2 tác dụng với dung dịch kiềm NaOH, Ca(OH)2 .
Bài tập về nhà: Bài 2, 3, 4, 5 , 6 trang 75
Bài tập thêm: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 0,06 mol/lít, sau phản ứng thu được muối nào ? Tính khối lượng muối sau phản ứng ?
Tiết 24 – Bài 16 HỢP CHẤT CỦA CACBON
Hướng dẫn học ở nhà:
Bài sắp học: Tiết 25 - Silic và hợp chất của silic
Tính chất vật lý
Silic thể hiện tính chất hóa học gì ? Vì sao ? Viết phương trình phản ứng chứng minh ?
Trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều chế silic.
Tính chất của SiO2 và axit H2SiO3
Chân thành cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo
Dã Về Dự TIếT DạY NGàY HÔM NAY
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Kiểm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)