Bài 16. Hợp chất của cacbon

Chia sẻ bởi Trần Thị Ngọc Nhân | Ngày 10/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Hợp chất của cacbon thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẤY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 11B1
KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa sau:
Al4C3 ← C → CO → CO2 → Na2CO3 → CO2
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
HỢP CHẤT CỦA CACBON
TIẾT 24 – BÀI 16
Chia lớp thành 3 nhóm tìm hiểu các nội dung của bài, hoàn thành phiếu học tập vào bảng phụ trong thời gian 15 phút.
Nhóm 1: Tìm hiểu về CO.
Nhóm 2: Tìm hiểu về CO2.
Nhóm 3: Tìm hiểu axit cacbonic và muối cacbonat.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nguyên nhân gây độc của khí CO: Khí CO có khả năng kết hợp hóa học với hemoglobin trong máu tạo thành chất bền, làm cho hemoglobin mất tác dụng vận chuyển oxi từ phổi đến các tế bào.
A. CACBON MONOOXIT (CO)
A. CACBON MONOOXIT (CO)
1. Nêu các nguồn sinh ra CO?
2. Tại sao CO là khí độc nhưng vẫn được sản xuất trong công nghiệp?
A. CACBON MONOOXIT (CO)
Khí CO được sinh ra khi đốt cháy không hết nhiên liệu hoá thạch như than, dầu và một số chất hữu cơ khác.
A. CACBON MONOOXIT (CO)
Khí thải từ các động cơ xe máy là nguồn gây ô nhiễm CO chủ yếu ở các thành phố.
Hiểm họa nhiễm độc CO thường xảy ra trong các lò than, lò luyện kim … hay khi đốt than trong nhà.
Hàng năm trên toàn cầu sản sinh khoảng 600 triệu tấn CO. CO không độc với thực vật vì cây xanh có thể chuyển hoá CO → CO2 và sử dụng nó trong quá trình quang hợp. Vì vậy, thảm thực vật được xem là tác nhân tự nhiên có tác dụng làm giảm ô nhiễm CO.
A. CACBON MONOOXIT (CO)
A. CACBON MONOOXIT (CO)
Khí than ướt chứa trung bình khoảng 44%CO, còn lại là các khí khác như CO2, H2, N2…
Khí than khô (khí lò gas) chứa khoảng 25%CO, ngoài ra còn có N2, CO2, một lượng nhỏ các khí khác.
Khí than ướt và khí than khô được dùng làm nhiên liệu khí.
1. Nêu ứng dụng của CO2.
2. Hiệu ứng nhà kính là gì? Ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính?
3. Nêu các nguồn sinh ra CO2? Làm thế nào để giảm lượng CO2 thoát ra môi trường?
B. CACBON ĐIOXIT (CO2)
B. CACBON ĐIOXIT (CO2)
B. CACBON ĐIOXIT (CO2)
Hiện tượng các tia bức xạ sóng ngắn của Mặt Trời xuyên qua bầu khí quyển đến mặt đất và được phản xạ trở lại thành các bức xạ nhiệt sóng dài rồi được một số khí trong bầu khí quyển hấp thụ để thông qua đó làm cho khí quyển nóng lên, được gọi là hiệu ứng nhà kính.
B. CACBON ĐIOXIT (CO2)
Trái Đất nóng lên
Băng tan
Ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính
Việt Nam là nước nằm trong vùng chịu ảnh hưởng nặng nhất của biến đổi khí hậu
Hiện tượng bão, lũ xảy ra đặc biệt nghiêm trọng
B. CACBON ĐIOXIT (CO2)
B. CACBON ĐIOXIT (CO2)
Việt Nam là nước nằm trong vùng chịu ảnh hưởng nặng nhất của biến đổi khí hậu
Nắng nóng gay gắt
Triều cường gây ngập đường phố
B. CACBON ĐIOXIT (CO2)
Việt Nam là nước nằm trong vùng chịu ảnh hưởng nặng nhất của biến đổi khí hậu
B. CACBON ĐIOXIT (CO2)
Phun trào núi lửa
Các nguồn sinh ra CO2
Khí thải của các nhà máy
B. CACBON ĐIOXIT (CO2)
Đốt các nhiên liệu hóa thạch
Các nguồn sinh ra CO2
Phá rừng làm giảm nguồn hấp thu CO2
B. CACBON ĐIOXIT (CO2)
- Trồng nhiều cây xanh nhằm làm giảm lượng khí CO2 trong bầu khí quyển, từ đó làm giảm hiệu ứng nhà kính.
B. CACBON ĐIOXIT (CO2)
Các biện pháp giảm lượng CO2 thoát ra môi trường:
- Thay nhiên liệu hóa thạch bằng các nhiên liệu sạch.
- Hãy tiết kiệm điện: Một phần điện năng được sản xuất từ việc đốt các nhiên liệu hóa thạch, sinh ra một lượng khí CO2 lớn.
- Hãy sử dụng ánh sáng tự nhiên, dùng bóng đèn tiết kiệm điện, tắt hết các thiết bị điện khi ra khỏi phòng.
B. CACBON ĐIOXIT (CO2)
Các biện pháp giảm lượng CO2 thoát ra môi trường:
B. CACBON ĐIOXIT (CO2)
Các biện pháp giảm lượng CO2 thoát ra môi trường:
- Sử dụng các phương tiện giao thông xanh: đi bộ, xe đạp, xe buýt vừa tiết kiệm được túi tiền lại vừa bảo vệ môi trường.
Hãy chung tay cứu Trái Đất!
B. CACBON ĐIOXIT (CO2)
Câu 1: Khí nào dưới đây là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng “hiệu ứng nhà kính”?
A. H2
C. O2
D. CO2
B. N2
CỦNG CỐ
Câu 2: Cho khí CO đi qua hỗn hợp đun nóng gồm các oxit CuO, MgO, FeO, Al2O3. Các chất rắn thu được sau phản ứng là:
A. Cu, Mg, Fe, Al
C. Cu, MgO, Fe, Al2O3
D. CuO, MgO, Fe, Al2O3
B. Cu, Mg, Fe, Al2O3
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Câu 3: Khí cacbonic không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất nên được dùng để:
A. dập tắt các đám cháy, ngoại trừ các đám cháy kim loại như Mg, Al...
B. dập tắt các đám cháy, nhất là các đám cháy kim loại như Mg, Al…
C. tạo môi trường lạnh và khô dùng trong bảo quản thực phẩm.
D. tạo gas trong các loại nước ngọt, bia.
CỦNG CỐ
Câu 4: Cho 11,2 lit CO2 (đktc) tác dụng với 350 ml KOH 2M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Tính m?
A. 57,6 gam
C. 45,8 gam
D. 58,4 gam
B. 56,7 gam
CỦNG CỐ
Câu 5: X là muối của Na, hợp chất của cacbon. Nêu hiện tượng các thí nghiệm, xác định CTPT của X, viết PTHH của phản ứng xảy ra.
Thí nghiệm 1: dd X + dd HCl → ?
Thí nghiệm 2: dd X sản phẩm ?
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Hoàn thành nội dung bài học vào vở.
- Học bài cũ và làm các bài tập trong SGK.
- Chuẩn bị bài Silic và hợp chất của silic:
+ Silic: vị trí của Si trong BTH, TCVL, viết PT minh họa TCHH, trạng thái tự nhiên, ứng dụng và phương pháp điều chế.
+ Tính chất và ứng dụng của các hợp chất của silic.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Ngọc Nhân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)