Bài 16. Hợp chất của cacbon

Chia sẻ bởi Trần Thị Trúc Phương | Ngày 10/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Hợp chất của cacbon thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Kính Chào Quý Thầy Cô
Cùng Các Em Học Sinh
Lớp 11B4
Tiết 24
HỢP CHẤT CỦA CACBON
Gồm:
Cacbon monooxit
Cacbon đioxit
Axit cacbonic và muối cacbonat
CACBON MONOOXIT
I. Tính chất vật lí
- Công thức phân tử CO
CO là chất khí không màu, không mùi, không vị, hơi nhẹ hơn không khí, rất ít tan trong nước, rất bền và rất độc. Xem
II. Tính chất hóa học:
1. CO là oxit trung tính (oxit không tạo muối).
CO không tác dụng với nước, axit và dung dịch kiềm ở nhiệt độ thường.
2. Tính khử



? Ứng dụng làm nhiên liệu
CO khử oxit kim loại thành kim loại ở nhiệt độ cao:




Ư�ng dụng: luyện kim
Lưu ý: Các kim loại trong oxit phải đứng sau nhôm trong dãy hoạt động hoá học.
+2
+4
+2
+4
+2
+4
CO + O2
CO2
CO + CuO
Cu + CO2
CO + Fe2O3
Fe + CO2
3
2
3
III. Điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm


2. Trong công nghiệp:


khí than ướt (44%CO)
H2SO4 đặc, to
1050oC
HCOOH
CO + H2O
C + H2O
CO + H2
Ngoài ra khí CO còn được sản xuất trong các lò gas:


CO2 + C
CO
2
C + O2
CO2
B. Cacbonđioxit CO2
1. Tính ch?t v?t lí:
- Cacbondioxit là chất khí không màu, ít tan trong nước
- Hoá lỏng ở áp suất 60atm
- Ở trạng thái rắn gọi là nước đá khô, không nóng chảy mà thăng hoa ? dùng để tạo môi trường lạnh.
Hình ảnh
CO2 lỏng

CO2 rắn
2. Tính chất hoá học
CO2 không cháy và không duy trì sự cháy
Dùng dập tắt các đám cháy (trừ đám cháy Al, Mg)


CO2 là chất khí gây ra hiệu ứng nhà kín.
CO2 là oxit axit
Tại sao vậy???
CO2(k) + H2O(l)
H2CO3(dd)
III. Điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm: TN1
CaCO3 + 2HCl ? CO2? + CaCl2 + H2O
2. Trong công nghiệp: Khí CO2 thu hồi từ:
+ Quá trình đốt than C + O2 ? CO2
+ Quá trình nung vôi: CaCO3 ? CO2? + CaO
+ Quá trình lên men rượu:
C6H12O6 ? 2CO2? + 2C2H5OH
+ Quá trình chuyển hoá khí thiên nhiên
Số cơn bão ngày một tăng lên,
khí hậu ngày càng khắc nghiệt
Ao hồ mất dần do biến đổi khí hậu.
Làm thế nào để giảm bớt
tình trạng này!!!
C. Axit Cacbonic và Muối Cacbonat
I. Axit cacbonic: H2CO3
- Axit cacbonic kém bền, chỉ tồn tại trong dd loãng
- Là axit 2 nấc


- Có khả năng tạo 2 loại muối:
+ Muối hiđrocacbonat: NaHCO3, Ca(HCO3)2
+ Muối cacbonat: Na2CO3, CaCO3
H2CO3
H+ + HCO3?
HCO3?
H+ + CO32?
II. Muối cacbonat
1. Tính chất:
a) Tính tan:
Muối hiđrocacbonat, muối cacbonat của kali, natri, amoni tan trong nước còn lại là không tan hoặc ít tan.
Ví dụ: , NH4HCO3, K2CO3, NaHCO3, (NH4)2CO3 .

MgCO3
BaCO3
b) Tác dụng với axit
NaHCO3 + 2HCl ? NaCl + CO2? + H2O

HCO3? + H+ ? CO2? + H2O

Na2CO3 + 2HCl ? 2NaCl + CO2? + H2O

CO32? + 2H+ ? CO2? + H2O
c) Tác dụng với dung dịch kiềm:
Chỉ có muối hiđrocacbonat mới tham gia:
NaHCO3 + NaOH ? Na2CO3 + H2O

HCO3? + OH ? ? CO32? + H2O
d) Phản ứng nhiệt phân
CaCO3 CaO + CO2
NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O

M2CO3 phản ứng không xảy ra với M là kim loại kiềm.


2. ?ng d?ng
Canxi cacbonat CaCO3:
CaCO3 b?t
2. ?ng d?ng
Na2CO3 (natri cacbonat, so da khan)

Na2CO3
Đóng gói
2. ?ng d?ng
NaHCO3 (natri hiđrocacbonat)

Củng cố:
1. Khi đun nóng dd canxi hiđrocacbonat thì thấy xuất hiện kết tủa trắng. Tổng hệ số tỉ lượng trong phương trình hoá học của phản ứng là:

B. 5
C. 6
D. 7
A. 4
Củng cố:
2. Cho du khí CO2 v�o dung d?ch ch?a k?t t?a CaCO3 thì k?t t?a s? tan. T?ng h? s? t? lu?ng c?a ph?n ?ng l�:
A. 7
B. 4
C. 6
D. 5.
Dặn dò:
Về nhà học bài, làm các bài tập sách giáo khoa: 2, 5, 6
Bài tập trong tài liệu hoá 11: 8, 9, 11, 12, 15, 16 /23, 24
- Soạn bài Silic và hợp chất của silic qua các câu hỏi:
1. Nêu tính chất vật lí, tính chất hóa học, trạng thái tự nhiên, ứng dụng và điều chế Si trong công nghiệp.
2. Kể tên một số hợp chất của silic, nêu tính chất và ứng dụng (nếu có) của chúng trong thực tế.
Kính Chúc Quý Thầy Cô
Cùng Các Em Học Sinh
Nhiều Sức Khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Trúc Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)