Bài 16. Hợp chất của cacbon
Chia sẻ bởi Trần Thị Trúc Phương |
Ngày 10/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Hợp chất của cacbon thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Các em hết hồi hợp chưa?
AXíT CACBONIC Và
MUốI CACBONAT
Cacbon mononooxit
H?p ch?t c?a cac bon
Tính chất vật lí
Tính chất hoá học
Tính chất
Tính chất hoá học
Tính chất vật lí
CACBON ĐIOXIT
Điều chế
Điều chế
ứng dụng
Tiết 30 Bài 21:
Bài 16. HỢP CHẤT CỦA CACBON
A. CACBON MONOOXIT (CO)
I. Tính chất vật lí:
Lưu ý: CO là chất khí rất độc.
II. Tính chất hóa học:
1. Là oxit không tạo muối (oxit trung tính).
2. Tính khử:
a. Khi đốt nóng cháy trong oxi hoặc không khí tỏa nhiệt:
CO + O2 CO2
b. Ở nhiệt độ cao, khử được nhiều oxit kim loại.
Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
III. Điều chế:
1. Trong phòng thí nghiệm:
HCOOH CO + H2O
? Hãy nêu những ứng dụng của khí CO?
- Khí CO được sử dụng làm nhiên liệu.
- Khí CO là chất khử trong công nghiệp luyện kim để điều chế một số kim loại
? Bạn có biết khí CO có thể gây chết người không?
- Khí CO được sinh ra trong lò khí than đặc biệt là khi ủ bếp than (do bếp không được cung cấp đầy đủ oxi cho than cháy). Đã có nhiều trường hợp tử vong do ủ than trong nhà đóng kín cửa. Đó là do nồng độ khí CO sinh ra từ bếp ủ trong phòng kín vượt quá mức cho phép. Khí CO kết hợp với hemoglobin trong máu ngăn không cho máu nhận oxi và cung cấp oxi cho các tế bào và sau đó gây tử vong cho con người.
- Cần đun than ở nơi thoáng gió. Tuyệt đối không dùng bếp than để sưởi và ủ bếp trong phòng kín.
Bài 16. HỢP CHẤT CỦA CACBON
A. CACBON MONOOXIT (CO)
I. Tính chất vật lí:
Lưu ý: CO là chất khí rất độc.
II. Tính chất hóa học:
1. Là oxit không tạo muối (oxit trung tính).
2. Tính khử:
a. Khi đốt nóng cháy trong oxi hoặc không khí tỏa nhiệt: C + O2 CO2
b. Ở nhiệt độ cao, khử được nhiều oxit kim loại.
Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
III. Điều chế:
1. Trong phòng thí nghiệm:
HCOOH CO + H2O
2. Trong công nghiệp:
- Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ:
C + H2O CO + H2
(Sản phẩm thu được là khí than: khoảng 40%CO)
Bài 16. HỢP CHẤT CỦA CACBON
A. CACBON MONOOXIT (CO)
I. Tính chất vật lí:
II. Tính chất hóa học:
III. Điều chế:
2. Trong công nghiệp:
- Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ:
C + H2O CO + H2
(Sản phẩm thu được là khí than ướt: khoảng 40%CO)
- Thổi không khí qua than nóng đỏ:
C + O2 CO2
CO2 + C 2CO
(Sản phẩm là khí lò ga (khí than khô): khoảng 25%CO)
Không
khí
Khí
Hình 33: Sơ đồ lò ga
Bài 16. HỢP CHẤT CỦA CACBON
A. CACBON MONOOXIT (CO)
B. CACBON ĐIOXIT (CO2):
I. Tính chất vật lí: (sách giáo khoa)
II. Tính chất hóa học:
- Không cháy, không duy trì sự cháy.
- Là oxit axit, khi tan trong nước tạo thành dung dịch axit cacbonic:
CO2 + H2O H2CO3
III. Điều chế:
1. Trong phòng thí nghiệm:
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2↑
2. Trong công nghiệp:
- Thu hồi từ quá trình đốt cháy hoàn toàn than.
- Thu hồi từ quá trình nung vôi, lên men rượu, …
Hoạt động giao thông vận tải thải khí CO2
Cháy rừng, một trong những nguồn
thải khí CO2 lớn
Bài 16. HỢP CHẤT CỦA CACBON
C. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT:
I. Axit cacbonic:
- Là axit rất kém bền, chỉ tồn tại trong dung dịch loãng:
H2CO3 → CO2 + H2O
- Là axit yếu, hai nấc, tạo 2 loại muối:
H2CO3 H+ + HCO3-
HCO3- H+ + CO32-
II. Muối cacbonat:
1. Tính chất:
a. Tính tan: (xem bảng tính tan)
b. Tác dụng với axit:
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑
2H+ + CO32- → H2O + CO2↑
NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2↑
H+ + HCO3- → H2O + CO2↑
c. Tác dụng với dung dịch kiềm:
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
HCO3- + OH- → CO32- + H2O
d. Phản ứng nhiệt phân:
MgCO3(r) MgO + CO2 ↑
2NaHCO3(r) Na2CO3 + H2O + CO2 ↑
2. Ứng dụng:(sách giáo khoa).
Câu hỏi 1
Để làm sạch khí CO có lẫn tạp chất CO2 dùng hoá chất nào sau đây.
A. Dung dịch KMnO4
B. Dung dich Ca(HCO3)2
C. Dung dịch Br2
D. Dung dịch Ca(OH)2
Củng cố
Câu hỏi 2
Chất nào sau đây được dùng để làm thuốc chữa bệnh đau dạ dày do thừa axit?
A. Na2CO3
B. NaHCO3
C. Ca(HCO3)2
D. NaOH
Củng cố
Câu hỏi 3
Cho 4,48 lit (đktc) CO2 vào 100ml dd NaOH 2.6 M thì số mol muối thu được là:
A. NaHCO3 0.14 mol và Na2CO3 0.06 mol
B. NaHCO3 0.12 mol và Na2CO3 0.08 mol
C. Na2CO3 0.2 mol
D. NaHCO3 0.26 mol
Củng cố
công việc về nhà
1
2
Tìm hiểu thêm nh?ng ?ng d?ng c?a cacbon dioxit, v mu?i cacbonat
Học bài, làm bài tập theo câu hỏi 1,2,3,4,5 SGK trang 75
3
Tìm hiểu bài mới: Silic và hợp chất silic
AXíT CACBONIC Và
MUốI CACBONAT
Cacbon mononooxit
H?p ch?t c?a cac bon
Tính chất vật lí
Tính chất hoá học
Tính chất
Tính chất hoá học
Tính chất vật lí
CACBON ĐIOXIT
Điều chế
Điều chế
ứng dụng
Tiết 30 Bài 21:
Bài 16. HỢP CHẤT CỦA CACBON
A. CACBON MONOOXIT (CO)
I. Tính chất vật lí:
Lưu ý: CO là chất khí rất độc.
II. Tính chất hóa học:
1. Là oxit không tạo muối (oxit trung tính).
2. Tính khử:
a. Khi đốt nóng cháy trong oxi hoặc không khí tỏa nhiệt:
CO + O2 CO2
b. Ở nhiệt độ cao, khử được nhiều oxit kim loại.
Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
III. Điều chế:
1. Trong phòng thí nghiệm:
HCOOH CO + H2O
? Hãy nêu những ứng dụng của khí CO?
- Khí CO được sử dụng làm nhiên liệu.
- Khí CO là chất khử trong công nghiệp luyện kim để điều chế một số kim loại
? Bạn có biết khí CO có thể gây chết người không?
- Khí CO được sinh ra trong lò khí than đặc biệt là khi ủ bếp than (do bếp không được cung cấp đầy đủ oxi cho than cháy). Đã có nhiều trường hợp tử vong do ủ than trong nhà đóng kín cửa. Đó là do nồng độ khí CO sinh ra từ bếp ủ trong phòng kín vượt quá mức cho phép. Khí CO kết hợp với hemoglobin trong máu ngăn không cho máu nhận oxi và cung cấp oxi cho các tế bào và sau đó gây tử vong cho con người.
- Cần đun than ở nơi thoáng gió. Tuyệt đối không dùng bếp than để sưởi và ủ bếp trong phòng kín.
Bài 16. HỢP CHẤT CỦA CACBON
A. CACBON MONOOXIT (CO)
I. Tính chất vật lí:
Lưu ý: CO là chất khí rất độc.
II. Tính chất hóa học:
1. Là oxit không tạo muối (oxit trung tính).
2. Tính khử:
a. Khi đốt nóng cháy trong oxi hoặc không khí tỏa nhiệt: C + O2 CO2
b. Ở nhiệt độ cao, khử được nhiều oxit kim loại.
Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
III. Điều chế:
1. Trong phòng thí nghiệm:
HCOOH CO + H2O
2. Trong công nghiệp:
- Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ:
C + H2O CO + H2
(Sản phẩm thu được là khí than: khoảng 40%CO)
Bài 16. HỢP CHẤT CỦA CACBON
A. CACBON MONOOXIT (CO)
I. Tính chất vật lí:
II. Tính chất hóa học:
III. Điều chế:
2. Trong công nghiệp:
- Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ:
C + H2O CO + H2
(Sản phẩm thu được là khí than ướt: khoảng 40%CO)
- Thổi không khí qua than nóng đỏ:
C + O2 CO2
CO2 + C 2CO
(Sản phẩm là khí lò ga (khí than khô): khoảng 25%CO)
Không
khí
Khí
Hình 33: Sơ đồ lò ga
Bài 16. HỢP CHẤT CỦA CACBON
A. CACBON MONOOXIT (CO)
B. CACBON ĐIOXIT (CO2):
I. Tính chất vật lí: (sách giáo khoa)
II. Tính chất hóa học:
- Không cháy, không duy trì sự cháy.
- Là oxit axit, khi tan trong nước tạo thành dung dịch axit cacbonic:
CO2 + H2O H2CO3
III. Điều chế:
1. Trong phòng thí nghiệm:
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2↑
2. Trong công nghiệp:
- Thu hồi từ quá trình đốt cháy hoàn toàn than.
- Thu hồi từ quá trình nung vôi, lên men rượu, …
Hoạt động giao thông vận tải thải khí CO2
Cháy rừng, một trong những nguồn
thải khí CO2 lớn
Bài 16. HỢP CHẤT CỦA CACBON
C. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT:
I. Axit cacbonic:
- Là axit rất kém bền, chỉ tồn tại trong dung dịch loãng:
H2CO3 → CO2 + H2O
- Là axit yếu, hai nấc, tạo 2 loại muối:
H2CO3 H+ + HCO3-
HCO3- H+ + CO32-
II. Muối cacbonat:
1. Tính chất:
a. Tính tan: (xem bảng tính tan)
b. Tác dụng với axit:
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑
2H+ + CO32- → H2O + CO2↑
NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2↑
H+ + HCO3- → H2O + CO2↑
c. Tác dụng với dung dịch kiềm:
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
HCO3- + OH- → CO32- + H2O
d. Phản ứng nhiệt phân:
MgCO3(r) MgO + CO2 ↑
2NaHCO3(r) Na2CO3 + H2O + CO2 ↑
2. Ứng dụng:(sách giáo khoa).
Câu hỏi 1
Để làm sạch khí CO có lẫn tạp chất CO2 dùng hoá chất nào sau đây.
A. Dung dịch KMnO4
B. Dung dich Ca(HCO3)2
C. Dung dịch Br2
D. Dung dịch Ca(OH)2
Củng cố
Câu hỏi 2
Chất nào sau đây được dùng để làm thuốc chữa bệnh đau dạ dày do thừa axit?
A. Na2CO3
B. NaHCO3
C. Ca(HCO3)2
D. NaOH
Củng cố
Câu hỏi 3
Cho 4,48 lit (đktc) CO2 vào 100ml dd NaOH 2.6 M thì số mol muối thu được là:
A. NaHCO3 0.14 mol và Na2CO3 0.06 mol
B. NaHCO3 0.12 mol và Na2CO3 0.08 mol
C. Na2CO3 0.2 mol
D. NaHCO3 0.26 mol
Củng cố
công việc về nhà
1
2
Tìm hiểu thêm nh?ng ?ng d?ng c?a cacbon dioxit, v mu?i cacbonat
Học bài, làm bài tập theo câu hỏi 1,2,3,4,5 SGK trang 75
3
Tìm hiểu bài mới: Silic và hợp chất silic
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Trúc Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)