Bài 16. Hợp chất của cacbon
Chia sẻ bởi nguyễn thị vân anh |
Ngày 10/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Hợp chất của cacbon thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
A. CACBON MONOOXIT (CO)
B. CACBON ĐIOXIT (CO2)
C. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
Là một chất khí, không màu, không mùi, không vị, hơi nhẹ hơn không khí, rất ít tan trong nước
Nhiệt độ hoá lỏng -191,50C, nhiệt độ hoá rắn -205,20C, rất bền với nhiệt.
Rất độc
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
A. CACBON MONOOXIT (CO)
Nhóm 1: Trình bày các nội dung
tìm hiểu về khí CO
Nhóm 1
LIÊN HỆ THỰC TIỄN
A. CACBON MONOOXIT (CO)
vụ việc tại Big C
Phản ứng tỏa nhiều nhiệt Khí CO được sử dụng làm nhiên liệu khí
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tính khử
TN
CO2
2CO
2. Trong công nghiệp
C + H2O
* Cho hơi nước đi qua than nung đỏ:
CO + H2
~10500C
C + O2
t0
CO2 + C
t0
Lưu ý: khí than ướt, khí lò gas đều được dùng làm nhiên liệu khí.
Sơ đồ lò gas
* Thổi không khí đi qua than nung đỏ ( trong các lò gas )
III. ĐIỀU CHẾ
Cacbon đioxit là chất khí, không màu, tan không nhiều trong nước.
Ở nhiệt độ thường, dưới áp suất 60 atm, khí CO2 sẽ hóa thành lỏng không màu
Ở trạng thái rắn, CO2 tạo thành một khối trắng gọi là “ nước đá khô ”.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Nhóm 2: Trình bày các nội dung
tìm hiểu về khí CO2
Nhóm 2
LIÊN HỆ THỰC TIỄN
Hiệu ứng nhà kính
Nhóm 3: Trình bày các giải pháp giảm thiểu khí CO2
Nhóm 3
LIÊN HỆ THỰC TIỄN
Hãy tiết kiệm điện
Hãy tiết kiệm giấy
Trồng thật nhiều cây xanh
Giải pháp khắc phục
Giảm thiểu khí CO2
Sử dụng nguyên, vật liệu thân thiện với môi trường
Là Học sinh THPT con tự thấy mình cần có những hành động cụ thể như thế nào để góp phần giảm thiểu khí CO, CO2?
Trồng nhiều cây xanh
- Tiết kiệm điện, tắt các thiết bị điện khi là người cuối cùng ra khỏi phòng
- Tắt máy khi xe dừng đèn đỏ, không nổ máy trong không gian hẹp
- Không sử dụng bếp than trong phòng kín
- Kêu gọi mọi người cùng chung tay bảo vệ môi trường
2. Trong công nghiệp
- Đốt than , dầu mỏ, khí thiên nhiên…
- Nung vôi:
- Lên men rượu từ đường glucozơ:
CaCO3 CaO + CO2
t0 > 9000 C
C6H12O6 2CO2 + 2C2H5OH
men
III. ĐIỀU CHẾ
C. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
Bảng tính tan của một số chất trong nước
Tác dụng với axit
- Tác dụng với dung dịch kiềm
- Phản ứng nhiệt phân
Về nhà lấy ví dụ phương trình phản ứng minh họa cho mỗi tính chất hóa học của muối cacbonat và muối hidrocacbonat nêu trên
Lưu ý: ion HCO3- là ion lưỡng tính. Viết phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và ion chứng minh tính lưỡng tính muối HCO3-
Câu 1: X là chất khí không màu, rất độc, cháy trong không khí tạo ra sản phẩm làm đục nước vôi trong. Chất khí X là:
A. Cl2 B. CO2 C. CO D. H2
ĐÁP ÁN : C
Câu 2: Để đề phòng nhiễm độc CO người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ là
A. Than hoạt tính B. CuO và MgO
C. CuO và than hoạt tính D. CuO và MnO2
ĐÁP ÁN : A
Câu 3: "Nước đá khô " là:
CO rắn B. SO2 rắn
C. H2O rắn D. CO2 rắn
ĐÁP ÁN: D
Câu 4: Khi cho hỗn hợp gồm Al2O3, Fe2O3, CuO tác dụng với CO dư ở nhiệt độ cao, phản ứng hoàn toàn được rắn Y. Vậy Y chứa:
A. Al2O3, Fe2O3, Cu B. Al2O3, Fe, Cu
C. Al, Fe, Cu D. Al, Fe2O3, CuO
ĐÁP ÁN: B
DẶN DÒ
Làm bài tập 2, 3, 4, 5 SGK trang 75
B. CACBON ĐIOXIT (CO2)
C. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
Là một chất khí, không màu, không mùi, không vị, hơi nhẹ hơn không khí, rất ít tan trong nước
Nhiệt độ hoá lỏng -191,50C, nhiệt độ hoá rắn -205,20C, rất bền với nhiệt.
Rất độc
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
A. CACBON MONOOXIT (CO)
Nhóm 1: Trình bày các nội dung
tìm hiểu về khí CO
Nhóm 1
LIÊN HỆ THỰC TIỄN
A. CACBON MONOOXIT (CO)
vụ việc tại Big C
Phản ứng tỏa nhiều nhiệt Khí CO được sử dụng làm nhiên liệu khí
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tính khử
TN
CO2
2CO
2. Trong công nghiệp
C + H2O
* Cho hơi nước đi qua than nung đỏ:
CO + H2
~10500C
C + O2
t0
CO2 + C
t0
Lưu ý: khí than ướt, khí lò gas đều được dùng làm nhiên liệu khí.
Sơ đồ lò gas
* Thổi không khí đi qua than nung đỏ ( trong các lò gas )
III. ĐIỀU CHẾ
Cacbon đioxit là chất khí, không màu, tan không nhiều trong nước.
Ở nhiệt độ thường, dưới áp suất 60 atm, khí CO2 sẽ hóa thành lỏng không màu
Ở trạng thái rắn, CO2 tạo thành một khối trắng gọi là “ nước đá khô ”.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Nhóm 2: Trình bày các nội dung
tìm hiểu về khí CO2
Nhóm 2
LIÊN HỆ THỰC TIỄN
Hiệu ứng nhà kính
Nhóm 3: Trình bày các giải pháp giảm thiểu khí CO2
Nhóm 3
LIÊN HỆ THỰC TIỄN
Hãy tiết kiệm điện
Hãy tiết kiệm giấy
Trồng thật nhiều cây xanh
Giải pháp khắc phục
Giảm thiểu khí CO2
Sử dụng nguyên, vật liệu thân thiện với môi trường
Là Học sinh THPT con tự thấy mình cần có những hành động cụ thể như thế nào để góp phần giảm thiểu khí CO, CO2?
Trồng nhiều cây xanh
- Tiết kiệm điện, tắt các thiết bị điện khi là người cuối cùng ra khỏi phòng
- Tắt máy khi xe dừng đèn đỏ, không nổ máy trong không gian hẹp
- Không sử dụng bếp than trong phòng kín
- Kêu gọi mọi người cùng chung tay bảo vệ môi trường
2. Trong công nghiệp
- Đốt than , dầu mỏ, khí thiên nhiên…
- Nung vôi:
- Lên men rượu từ đường glucozơ:
CaCO3 CaO + CO2
t0 > 9000 C
C6H12O6 2CO2 + 2C2H5OH
men
III. ĐIỀU CHẾ
C. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
Bảng tính tan của một số chất trong nước
Tác dụng với axit
- Tác dụng với dung dịch kiềm
- Phản ứng nhiệt phân
Về nhà lấy ví dụ phương trình phản ứng minh họa cho mỗi tính chất hóa học của muối cacbonat và muối hidrocacbonat nêu trên
Lưu ý: ion HCO3- là ion lưỡng tính. Viết phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và ion chứng minh tính lưỡng tính muối HCO3-
Câu 1: X là chất khí không màu, rất độc, cháy trong không khí tạo ra sản phẩm làm đục nước vôi trong. Chất khí X là:
A. Cl2 B. CO2 C. CO D. H2
ĐÁP ÁN : C
Câu 2: Để đề phòng nhiễm độc CO người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ là
A. Than hoạt tính B. CuO và MgO
C. CuO và than hoạt tính D. CuO và MnO2
ĐÁP ÁN : A
Câu 3: "Nước đá khô " là:
CO rắn B. SO2 rắn
C. H2O rắn D. CO2 rắn
ĐÁP ÁN: D
Câu 4: Khi cho hỗn hợp gồm Al2O3, Fe2O3, CuO tác dụng với CO dư ở nhiệt độ cao, phản ứng hoàn toàn được rắn Y. Vậy Y chứa:
A. Al2O3, Fe2O3, Cu B. Al2O3, Fe, Cu
C. Al, Fe, Cu D. Al, Fe2O3, CuO
ĐÁP ÁN: B
DẶN DÒ
Làm bài tập 2, 3, 4, 5 SGK trang 75
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị vân anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)