Bài 16. Hợp chất của cacbon
Chia sẻ bởi Tạ Mạnh Hà |
Ngày 10/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Hợp chất của cacbon thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
THPT Kim Anh
Bài hợp chất của C rất hay, thực hiện bởi hsinh 11B THPT Kim Anh năm học 2016-2017.
KHÍ THAN
(carbon monoxide)
Khí than (Cacbon mônôxít), công thức hóa học là CO. Nó là sản phẩm chính trong sự cháy không hoàn toàn của cacbon và các hợp chất chứa cacbon.
Tính chất vật lý:
* Cacbon monoxit ( CO ), là một khí rất độc không màu, không mùi, không vị, nhẹ hơn không khí, hóa lỏng ở -191oC.
* CO ít tan trong nước.
* CO không bị hấp phụ bởi than hoạt tính.
* CO rất bền với nhiệt
Cơ chế gây ngộ độc của khí CO
đối với con người và động vật
CO có tính liên kết với hemoglobin (Hb) trong hồng cầu mạnh gấp 230-270 lần so với oxy nên khi được hít vào phổi CO sẽ gắn chặt với Hb thành HbCO (HbCO phân ly cực kỳ chậm, dẫn đến tình trạng không cung cấp đủ oxy cho các mô tế bào) do đó máu không thể chuyên chở oxy đến tế bào. CO còn gây tổn thương tim do gắn kết với myoglobin của cơ tim.
* Biện pháp phòng chống:
Tuyên truyền, giáo dục cho người dân qua nhiều hình thức.
Không dùng các loại than, lò nướng, bếp gas để sưởi trong phòng kín.
- Nên kiểm tra thiết bị an toàn của bếp gas, lò sưởi, hệ thống thông hơi… định kỳ.
Mỗi gia đình nên mua thiết bị phát hiện khí CO (Carbon Monoxidee detecter) để trong nhà.
Sơ cứu: Nhanh chóng mở rộng cửa, làm thoáng khí, đưa bệnh nhân ra khỏi nơi nhiễm độc càng nhanh càng tốt (lưu ý đảm bảo an toàn cho người cấp cứu).
- Đồng thời nhanh chóng gọi người hỗ trợ, gọi cấp cứu 115.
- Nếu bệnh nhân thở yếu, ngừng thở: thổi ngạt ngay bằng hô hấp nhân tạo miệng-miệng hay miệng-mũi.
- Nếu bệnh nhân không tỉnh đặt bệnh nhân nằm nghiêng ở tư thế an toàn.
Kỹ năng sống: xử lí khi bị ngạt khí CO
Để xem đầy đủ các bạn xem tại: https://www.youtube.com/watch?v=wPb2h1PLOzg
Nhóm 2
CACBONMONOXIT (CO)
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
CO là một oxit không tạo muối axit trung tính.
CO không tác dụng với axit, H2O, và dung dịch kiềm H.
CO có tính khử mạnh ở nhiệt độ cao, có thể khử được nhiều oxit kim loại.
Ví dụ:
CO cháy trong không khí.
Ví dụ: CO cháy trong không khí tạo ngọn lửa màu xanh lam nhạt và toả rất nhiều nhiệt.
PTHH:
ỨNG DỤNG CỦA KHÍ THAN
( Thành phần chính là CO)
Trong công nghiệp luyện kim:
Khử các tạp chất, các oxit kim loại.
Dùng làm nhiên liệu cho các động cơ nhiệt như lò đốt, v.v....
THỰC TRẠNG
Các nhà máy luyện kim mỗi ngày thải ra hàng tấn khí CO gây ảnh hưởng nặng tới môi trường xung quanh.
[email protected]
TÁC HẠI CỦA CO
Giảm ôxy trong máu
Tổn thương hệ thần kinh
Có thể gây tử vong
Với nồng độ trên 10000 ppm CO (1%CO) có trong không khí thở thì con người sẽ bị chết trong vòng vài phút.
Mức độ nhiễm độc CO nặng hay nhẹ, phụ thuộc vào nồng độ chất độc trong không khí cũng như thời gian tiếp xúc và liên quan tới đặc tính cơ thể, hoàn cảnh nơi làm việc. Khi nơi làm việc có nhiệt độ, độ ẩm cao, không khí có lẫn khí SO2, NO2, CNH, benzen, cường độ lao động nặng nhọc... Phụ nữ có thai, người nghiện rượu, béo, mắc bệnh tim mạch, viêm phế quản mạn tính, hen suyễn, thiếu máu, suy dinh dưỡng, chịu đựng kém.
CÁCH PHÒNG TRÁNH
Không nên sử dụng than để sưởi ấm. Nếu có, chúng ta không nên đặt bếp than trong phòng kín, cần có sự lưu thông trao đổi khí với bên ngoài để có thể bổ sung lượng khí O2 thiếu hụt trong phòng (tốt nhất là không nên dùng).
người lao động cần được trang bị các phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp lọc khí CO để phòng ngừa và giảm thiểu các tai nạn xảy ra liên quan đến sự ngộ độc khí này.
Cùng với đó, chúng ta nên trồng nhiều cây xanh để có thể cải thiện bầu không khí xung quanh bạn và gia đình trở nên trong sạch hơn.
Nên đặt bếp ở nơi thoáng khí
Lên bếp ở nơi thoáng khí
BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM III
NỘI DUNG
Điều chế khí CO trong phòng thí nghiệm
Khí than khô
Khí than ướt
Nguồn sản sinh khí CO trong tự nhiên
Biện pháp giảm thiểu khí CO trong môi trường
ĐIỀU CHẾ
KHÍ CO TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
CO
CO
CO
CO
CO
CO
HCOOH
HCOOH
HCOOH
HCOOH
HCOOH
HCOOH
HCOOH
CO
CO
CO
H2SO4
H2SO4
H2SO4
H2SO4
H2SO4
H2SO4
H2SO4
H2SO4
H2SO4
H2SO4
H2O
H2O
H2O
H2O
H2O
H2O
H2O
H2O
HCOOH
CO
CO
CO
CO
HCOOH
Khí CO được điều chế bằng cách đun nóng axit fomic (HCOOH) khi có mặt H2SO4 đặc:
HCOOH CO + H2O
H2SO4 đặc
Nhiệt độ
CO2 + C
CO
Nhiệt độ
C + H2O
CO + H2
~1050o C
Nhiên liệu xăng, dầu cháy không hết
khi được sử dụng cho các động cơ ô tô, xe máy
Trong thuốc lá
CO tồn tại với một lượng nhỏ nhưng tính về nồng độ là đáng kể trong khói thuốc
Trong khí quyển
Trong điều kiện tự nhiên, CO có hàm lượng rất nhỏ, khoảng 0.1 ppm
Lò nhiệt điện và một số nhà máy dung than
Khí thải của động cơ đốt trong tạo ra sau khi đốt các nhiên liệu gốc cácbon
Cháy rừng, núi lửa
Tạo một lượng lớn khí CO
Trong lò than
Than được đốt cháy đỏ tạo ra CO2, CO2 bốc lên gặp than đang cháy đỏ lại tạo ra CO
Hiện nay , ô nhiễm khí quyển đang là vấn đề nóng của cả thế giới. Môi trường khí quyển đang có nhiều biến đổi rõ rệt và có ảnh hưởng vô cùng xấu đến đới sống của con người và các loài sinh vật. Ô nhiễm khí đến từ chính con người lẫn tự nhiên. Hàng năm con người khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu mỏ, khí đốt. Đồng thời cũng thải ra môi trường một khối lượng lớn các chất thải như: chất thải sinh hoạt, chất thải từ các nhà máy và xí nghiệp làm cho hàm lượng khí độc tăng lên nhanh chóng. Vì vậy, chúng ta phải hành động, cùng chung tay góp sức bảo vệ môi trường để tạo một THẾ GIỚI XANH.
Trồng cây
Tích cực trồng thêm thật nhiều cây vì cây xanh có thể chuyển hóa CO thành CO2 và sử dụng nó để quang hợp. Do đó thảm thực vật được xem là tác nhân tự nhiên có tác dụng làm giảm ô nhiễm CO
Phương tiện giao thông
Hạn chế sử dụng các phương tiện giao thông cá nhân mà thay vào đó là các phương tiện góp phần làm giảm lượng CO như đi bộ, đi xe đạp hay các phương tiện giao thông công cộng như xe buýt
Tuyên truyền
Tuyên truyền cho mọi người không nên sử dụng bếp than, bếp củi để tránh gây ô nhiễm môi trường. Đặc biệt không được sử dụng bếp than trong phòng kín
Nhà máy
Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy giúp giảm thiểu lượng khí thải, đặc biệt là khí CO ra môi trường sống của con người
BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU LƯỢNG CO TRONG MÔI TRƯỜNG
Thanks for watching
Bài thuyết trình nhóm 5
CACBON ĐIOXIT
Tính chất hóa học
Ứng dụng
Vai trò
Nội dung 01
Nội dung 02
Nội dung 03
Tính chất hóa học của khí CO2
Phản ứng với bazơ tạo muối và nước
Phản ứng với oxit bazơ tạo muối
Phản ứng với muối trung hòa tạo muối axit
Phản ứng với nước
Tính khử
CO2 + NaOH Na2CO3 + H2O
CaO + CO2 CaCO3
K2CO3 + CO2 + H2O 2KHCO3
K2SO3 + CO2 + H2O KHCO3 + KHSO3
CO2 + H2O H2CO3
Do axit H2CO3 không bền nên dễ bị phân hủy ngay khi tạo thành.
Ứng dụng của CO2
1
Làm lạnh, bảo quản thực phẩm
Ứng dụng của CO2
1
2
Làm lạnh, bảo quản thực phẩm
Sản xuất nước ngọt có gas, bia ...
Ứng dụng của CO2
1
2
3
Làm lạnh, bảo quản thực phẩm
Sản xuất nước ngọt có gas, bia ...
Dùng để dập tắt lửa, cứu hỏa
Ứng dụng của CO2
1
2
3
Làm lạnh, bảo quản thực phẩm
Sản xuất nước ngọt có gas, bia ...
Dùng để dập tắt lửa, cứu hỏa
4
Nén khí trong áo phao cứu hộ
Ứng dụng của CO2
1
2
3
5
Làm lạnh, bảo quản thực phẩm
Sản xuất nước ngọt có gas, bia ...
Môi trường khí cho công nghệ hàn
Dùng để dập tắt lửa, cứu hỏa
4
Nén khí trong áo phao cứu hộ
Ứng dụng của CO2
1
2
3
5
Làm lạnh, bảo quản thực phẩm
Sản xuất nước ngọt có gas, bia ...
Môi trường khí cho công nghệ hàn
Dùng để dập tắt lửa, cứu hỏa
4
Nén khí trong áo phao cứu hộ
6
Bảo quản vacxin, máu, các mẫu mô sinh học
MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VUI VỚI CO2
Vai trò của khí CO2
Đối với cây xanh, CO2 đóng vai trò rất quan trọng quá trình quang hợp.
Hơn nữa CO2 trong nước đã tạo nên 1 hệ đệm, duy trì sự ổn định của giá trị pH ở mức trung bình, thuận lợi cho đời sống của sinh vật thuỷ sinh.
CÁCH SỬ DỤNG NƯỚC CÓ GA AN TOÀN, HỢP LÍ
Nước ngọt có ga hay những đồ uống có ga đều được mọi người hầu hết đều sử dụng rất nhiều, vì nó giúp giải khát hiệu quả, làm bữa ăn thêm ngon hơn. Nhưng ít ai biết sử dụng nó một cách an toàn và hợp lý
Trước tiên là cách sử dụng
1. Không nên dùng nước uống có ga cùng và sau khi uống rượu vì nước ngọt có ga làm tăng nhanh tác dụng hấp thu của cơ thể đối với chất rượu cồn, gây tổn hại đến gan.
2. Không uống khi hệ tiêu hóa không tốt vì nước ngọt có ga sẽ kích thích niêm mạc dạ dày và ruột, có thể làm 2 cơ quan này bị tê liệt. Hậu quả là tiêu hóa không tốt, bị đau bụng, tiêu chảy...
3.Không ngậm lâu trong miệng vì điều này dễ làm cho cổ họng bị sung huyết. Nếu tình trạng này kéo dài, huyết quản ở cổ họng sẽ bị co lại, lượng máu chảy ở đó giảm. Hậu quả là công năng của cổ họng bị rối loạn, sức miễn dịch cục bộ thấp, dễ sinh viêm họng, khản tiếng, đau họng...
Bảo quản
Khi bảo quản không được để trong ngăn đá. Vì khi đo khối lượng sẽ tăng lên và nhưng chai nước có ga sẽ biến thành những quả “bom” và nổ rất mạnh
Bài hợp chất của C rất hay, thực hiện bởi hsinh 11B THPT Kim Anh năm học 2016-2017.
KHÍ THAN
(carbon monoxide)
Khí than (Cacbon mônôxít), công thức hóa học là CO. Nó là sản phẩm chính trong sự cháy không hoàn toàn của cacbon và các hợp chất chứa cacbon.
Tính chất vật lý:
* Cacbon monoxit ( CO ), là một khí rất độc không màu, không mùi, không vị, nhẹ hơn không khí, hóa lỏng ở -191oC.
* CO ít tan trong nước.
* CO không bị hấp phụ bởi than hoạt tính.
* CO rất bền với nhiệt
Cơ chế gây ngộ độc của khí CO
đối với con người và động vật
CO có tính liên kết với hemoglobin (Hb) trong hồng cầu mạnh gấp 230-270 lần so với oxy nên khi được hít vào phổi CO sẽ gắn chặt với Hb thành HbCO (HbCO phân ly cực kỳ chậm, dẫn đến tình trạng không cung cấp đủ oxy cho các mô tế bào) do đó máu không thể chuyên chở oxy đến tế bào. CO còn gây tổn thương tim do gắn kết với myoglobin của cơ tim.
* Biện pháp phòng chống:
Tuyên truyền, giáo dục cho người dân qua nhiều hình thức.
Không dùng các loại than, lò nướng, bếp gas để sưởi trong phòng kín.
- Nên kiểm tra thiết bị an toàn của bếp gas, lò sưởi, hệ thống thông hơi… định kỳ.
Mỗi gia đình nên mua thiết bị phát hiện khí CO (Carbon Monoxidee detecter) để trong nhà.
Sơ cứu: Nhanh chóng mở rộng cửa, làm thoáng khí, đưa bệnh nhân ra khỏi nơi nhiễm độc càng nhanh càng tốt (lưu ý đảm bảo an toàn cho người cấp cứu).
- Đồng thời nhanh chóng gọi người hỗ trợ, gọi cấp cứu 115.
- Nếu bệnh nhân thở yếu, ngừng thở: thổi ngạt ngay bằng hô hấp nhân tạo miệng-miệng hay miệng-mũi.
- Nếu bệnh nhân không tỉnh đặt bệnh nhân nằm nghiêng ở tư thế an toàn.
Kỹ năng sống: xử lí khi bị ngạt khí CO
Để xem đầy đủ các bạn xem tại: https://www.youtube.com/watch?v=wPb2h1PLOzg
Nhóm 2
CACBONMONOXIT (CO)
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
CO là một oxit không tạo muối axit trung tính.
CO không tác dụng với axit, H2O, và dung dịch kiềm H.
CO có tính khử mạnh ở nhiệt độ cao, có thể khử được nhiều oxit kim loại.
Ví dụ:
CO cháy trong không khí.
Ví dụ: CO cháy trong không khí tạo ngọn lửa màu xanh lam nhạt và toả rất nhiều nhiệt.
PTHH:
ỨNG DỤNG CỦA KHÍ THAN
( Thành phần chính là CO)
Trong công nghiệp luyện kim:
Khử các tạp chất, các oxit kim loại.
Dùng làm nhiên liệu cho các động cơ nhiệt như lò đốt, v.v....
THỰC TRẠNG
Các nhà máy luyện kim mỗi ngày thải ra hàng tấn khí CO gây ảnh hưởng nặng tới môi trường xung quanh.
[email protected]
TÁC HẠI CỦA CO
Giảm ôxy trong máu
Tổn thương hệ thần kinh
Có thể gây tử vong
Với nồng độ trên 10000 ppm CO (1%CO) có trong không khí thở thì con người sẽ bị chết trong vòng vài phút.
Mức độ nhiễm độc CO nặng hay nhẹ, phụ thuộc vào nồng độ chất độc trong không khí cũng như thời gian tiếp xúc và liên quan tới đặc tính cơ thể, hoàn cảnh nơi làm việc. Khi nơi làm việc có nhiệt độ, độ ẩm cao, không khí có lẫn khí SO2, NO2, CNH, benzen, cường độ lao động nặng nhọc... Phụ nữ có thai, người nghiện rượu, béo, mắc bệnh tim mạch, viêm phế quản mạn tính, hen suyễn, thiếu máu, suy dinh dưỡng, chịu đựng kém.
CÁCH PHÒNG TRÁNH
Không nên sử dụng than để sưởi ấm. Nếu có, chúng ta không nên đặt bếp than trong phòng kín, cần có sự lưu thông trao đổi khí với bên ngoài để có thể bổ sung lượng khí O2 thiếu hụt trong phòng (tốt nhất là không nên dùng).
người lao động cần được trang bị các phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp lọc khí CO để phòng ngừa và giảm thiểu các tai nạn xảy ra liên quan đến sự ngộ độc khí này.
Cùng với đó, chúng ta nên trồng nhiều cây xanh để có thể cải thiện bầu không khí xung quanh bạn và gia đình trở nên trong sạch hơn.
Nên đặt bếp ở nơi thoáng khí
Lên bếp ở nơi thoáng khí
BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM III
NỘI DUNG
Điều chế khí CO trong phòng thí nghiệm
Khí than khô
Khí than ướt
Nguồn sản sinh khí CO trong tự nhiên
Biện pháp giảm thiểu khí CO trong môi trường
ĐIỀU CHẾ
KHÍ CO TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
CO
CO
CO
CO
CO
CO
HCOOH
HCOOH
HCOOH
HCOOH
HCOOH
HCOOH
HCOOH
CO
CO
CO
H2SO4
H2SO4
H2SO4
H2SO4
H2SO4
H2SO4
H2SO4
H2SO4
H2SO4
H2SO4
H2O
H2O
H2O
H2O
H2O
H2O
H2O
H2O
HCOOH
CO
CO
CO
CO
HCOOH
Khí CO được điều chế bằng cách đun nóng axit fomic (HCOOH) khi có mặt H2SO4 đặc:
HCOOH CO + H2O
H2SO4 đặc
Nhiệt độ
CO2 + C
CO
Nhiệt độ
C + H2O
CO + H2
~1050o C
Nhiên liệu xăng, dầu cháy không hết
khi được sử dụng cho các động cơ ô tô, xe máy
Trong thuốc lá
CO tồn tại với một lượng nhỏ nhưng tính về nồng độ là đáng kể trong khói thuốc
Trong khí quyển
Trong điều kiện tự nhiên, CO có hàm lượng rất nhỏ, khoảng 0.1 ppm
Lò nhiệt điện và một số nhà máy dung than
Khí thải của động cơ đốt trong tạo ra sau khi đốt các nhiên liệu gốc cácbon
Cháy rừng, núi lửa
Tạo một lượng lớn khí CO
Trong lò than
Than được đốt cháy đỏ tạo ra CO2, CO2 bốc lên gặp than đang cháy đỏ lại tạo ra CO
Hiện nay , ô nhiễm khí quyển đang là vấn đề nóng của cả thế giới. Môi trường khí quyển đang có nhiều biến đổi rõ rệt và có ảnh hưởng vô cùng xấu đến đới sống của con người và các loài sinh vật. Ô nhiễm khí đến từ chính con người lẫn tự nhiên. Hàng năm con người khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu mỏ, khí đốt. Đồng thời cũng thải ra môi trường một khối lượng lớn các chất thải như: chất thải sinh hoạt, chất thải từ các nhà máy và xí nghiệp làm cho hàm lượng khí độc tăng lên nhanh chóng. Vì vậy, chúng ta phải hành động, cùng chung tay góp sức bảo vệ môi trường để tạo một THẾ GIỚI XANH.
Trồng cây
Tích cực trồng thêm thật nhiều cây vì cây xanh có thể chuyển hóa CO thành CO2 và sử dụng nó để quang hợp. Do đó thảm thực vật được xem là tác nhân tự nhiên có tác dụng làm giảm ô nhiễm CO
Phương tiện giao thông
Hạn chế sử dụng các phương tiện giao thông cá nhân mà thay vào đó là các phương tiện góp phần làm giảm lượng CO như đi bộ, đi xe đạp hay các phương tiện giao thông công cộng như xe buýt
Tuyên truyền
Tuyên truyền cho mọi người không nên sử dụng bếp than, bếp củi để tránh gây ô nhiễm môi trường. Đặc biệt không được sử dụng bếp than trong phòng kín
Nhà máy
Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy giúp giảm thiểu lượng khí thải, đặc biệt là khí CO ra môi trường sống của con người
BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU LƯỢNG CO TRONG MÔI TRƯỜNG
Thanks for watching
Bài thuyết trình nhóm 5
CACBON ĐIOXIT
Tính chất hóa học
Ứng dụng
Vai trò
Nội dung 01
Nội dung 02
Nội dung 03
Tính chất hóa học của khí CO2
Phản ứng với bazơ tạo muối và nước
Phản ứng với oxit bazơ tạo muối
Phản ứng với muối trung hòa tạo muối axit
Phản ứng với nước
Tính khử
CO2 + NaOH Na2CO3 + H2O
CaO + CO2 CaCO3
K2CO3 + CO2 + H2O 2KHCO3
K2SO3 + CO2 + H2O KHCO3 + KHSO3
CO2 + H2O H2CO3
Do axit H2CO3 không bền nên dễ bị phân hủy ngay khi tạo thành.
Ứng dụng của CO2
1
Làm lạnh, bảo quản thực phẩm
Ứng dụng của CO2
1
2
Làm lạnh, bảo quản thực phẩm
Sản xuất nước ngọt có gas, bia ...
Ứng dụng của CO2
1
2
3
Làm lạnh, bảo quản thực phẩm
Sản xuất nước ngọt có gas, bia ...
Dùng để dập tắt lửa, cứu hỏa
Ứng dụng của CO2
1
2
3
Làm lạnh, bảo quản thực phẩm
Sản xuất nước ngọt có gas, bia ...
Dùng để dập tắt lửa, cứu hỏa
4
Nén khí trong áo phao cứu hộ
Ứng dụng của CO2
1
2
3
5
Làm lạnh, bảo quản thực phẩm
Sản xuất nước ngọt có gas, bia ...
Môi trường khí cho công nghệ hàn
Dùng để dập tắt lửa, cứu hỏa
4
Nén khí trong áo phao cứu hộ
Ứng dụng của CO2
1
2
3
5
Làm lạnh, bảo quản thực phẩm
Sản xuất nước ngọt có gas, bia ...
Môi trường khí cho công nghệ hàn
Dùng để dập tắt lửa, cứu hỏa
4
Nén khí trong áo phao cứu hộ
6
Bảo quản vacxin, máu, các mẫu mô sinh học
MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VUI VỚI CO2
Vai trò của khí CO2
Đối với cây xanh, CO2 đóng vai trò rất quan trọng quá trình quang hợp.
Hơn nữa CO2 trong nước đã tạo nên 1 hệ đệm, duy trì sự ổn định của giá trị pH ở mức trung bình, thuận lợi cho đời sống của sinh vật thuỷ sinh.
CÁCH SỬ DỤNG NƯỚC CÓ GA AN TOÀN, HỢP LÍ
Nước ngọt có ga hay những đồ uống có ga đều được mọi người hầu hết đều sử dụng rất nhiều, vì nó giúp giải khát hiệu quả, làm bữa ăn thêm ngon hơn. Nhưng ít ai biết sử dụng nó một cách an toàn và hợp lý
Trước tiên là cách sử dụng
1. Không nên dùng nước uống có ga cùng và sau khi uống rượu vì nước ngọt có ga làm tăng nhanh tác dụng hấp thu của cơ thể đối với chất rượu cồn, gây tổn hại đến gan.
2. Không uống khi hệ tiêu hóa không tốt vì nước ngọt có ga sẽ kích thích niêm mạc dạ dày và ruột, có thể làm 2 cơ quan này bị tê liệt. Hậu quả là tiêu hóa không tốt, bị đau bụng, tiêu chảy...
3.Không ngậm lâu trong miệng vì điều này dễ làm cho cổ họng bị sung huyết. Nếu tình trạng này kéo dài, huyết quản ở cổ họng sẽ bị co lại, lượng máu chảy ở đó giảm. Hậu quả là công năng của cổ họng bị rối loạn, sức miễn dịch cục bộ thấp, dễ sinh viêm họng, khản tiếng, đau họng...
Bảo quản
Khi bảo quản không được để trong ngăn đá. Vì khi đo khối lượng sẽ tăng lên và nhưng chai nước có ga sẽ biến thành những quả “bom” và nổ rất mạnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Mạnh Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)