Bài 16. Hợp chất của cacbon
Chia sẻ bởi Nguyễn thị thùy dung |
Ngày 10/05/2019 |
96
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Hợp chất của cacbon thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG TẤT CẢ CÁC BẠN ĐÃ ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 10
THÀNH VIÊN NHÓM GỒM:
NGUYỄN THỊ THÙY DUNG A
NGUYỄN THỊ LOAN
NGUYỄN THỊ QUỲNH PHƯƠNG
TRẦN THỊ THU HÀ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trình bày tính chất hóa học của C và cho ví dụ minh họa.
BÀI 16: HỢP CHẤT CỦA CACBON
A – CACBON MONOOXIT ( CO)
I – Tính chất vật lí
CO là chất khí không màu , không mùi , không vị.
Hơi nhẹ hơn không khí , rất ít tan trong nước,
hóa lỏng ở -191,5˚C, hóa rắn ở -205,2˚C,rất bền với nhiệt
Khí CO rất độc
II – Tính chất hóa học
Phân tử CO có liên kết 3 bền vững nên ở nhiệt độ thường C rất trơ, chỉ hoạt động trong điều kiện nhiệt độ cao
CO là chất oxit trung tính
CO không có khả năng tạo muối → không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit ở nhiệt độ thường.
2) CO là chất khử mạnh
Tác dụng với các phi kim:
2CO + O2 → 2CO2 (t˚)
CO + Cl2 → COCl2 ( t˚, xt)
b) Tác dụng với các oxit kim loại ( đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học )
CO + CuO → CO2 + 2Fe (t˚)
3CO + Fe2O3 → 3CO2 + 2Fe (t˚)
B – CACBON ĐIOXIT
I – Tính chất vật lí
Là khí không màu, vị hơi chua . Tan ít trong nước.
CO2 khi bị làm lạnh đột ngột là thành phần chính của nước đá khô.
Nước đá khô không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để làm môi trường lạnh và khô,rất tiện lợi để bảo quản thực phẩm.
II - TÍnh chất hóa học
CO2 là oxit axit
CO2 tan trong nước tạo thành axit cacbonic ( là một diaxit rất yếu):
CO2 + H2O ↔ H2CO3
CO2 tác dụng với oxit bazơ → muối :
CaO + CO2 → CaCO3 (t˚)
CO2 Tác dụng với bazơ → muối :
NaOH + CO2 → NaHCO3 (1:1)
2NaOH + CO2 → NA2CO3 + H2O (2:1)
2) CO2 bền , ở nhiệt độ cao bị nhiệt phân một phần và tác dụng với các chất khử mạnh.
2CO2 → 2CO + O2 (t˚)
CO2 + 2Mg → 2MgO + C (t˚)
Vì vậy không dùng CO2 để dập tắt đám cháy Mg vì xảy ra phản ứng này .
CO2 + C → 2CO (t˚)
3) CO2 còn dùng để sản xuất ure
CO2 + 2NH3 → H2O + (NH2)2CO ( t˚,P)
C –MUỐI CACBONAT VÀ AXIT CABONIC
I- AXIT CACBONIC ( H2CO3)
Là một axit hai nấc yếu và kém bền.
H2CO3 ↔ H+ + HCO3-
HCO3- ↔ H+ + CO32-
Có 2 loại muối : -Muối Cacbonat chứa ion CO32- ( Na2CO3, CaCO3,….)
- Muối hidrocacbonat chứa ion HCO3- ( NaHCO3,Ca(HCO3)2,…..
II – MUỐI CACBONAT
Là muối của axit cacbonic ( gồm CO32- và HCO3- )
Tính tan
Các muối cacbonat trung hòa của kim loại kiềm ( trừ Li2CO3), amoniac và các muối hidrocacbonat dễ tan trong nước ( trừ NaHCO3 ít tan).
Các muối cacbonat trung hòa của những kim loại khác không tan hoặc ít tan.
2) Tính chất hóa học
Tác dụng với axit → muối mới + CO2 +H2O
NAHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2
Chú ý : Nếu cho H+ từ từ vào muối tan thì CO32- → HCO3- → H2O + CO2
Nếu cho H+ vào muối không tan thì CO32- → CO2 + H2O
b)Sự thủy phân
Muối cacbonat của kim loại kiềm bị thủy phân mạnh tạo môi trường kiềm
CO32- + H2O ↔ HCO3- + OH-
2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 6NaCl + 3CO2
Chú ý : Muối ( NH4)2CO3 có môi trường trung tính
c) Sự nhiệt phân
Muối cabonat tan không bị nhiệt phân ( trừ muối amoni), muối cacbonat không tan bị nhiệt phân
MgCO3 → MgO + CO2 ( t˚)
Tất cả các muôí hidrocacbonat đều bị nhiệt phân:
2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O
Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
20
1
7
2
5
8
3
6
9
4
THÀNH VIÊN NHÓM GỒM:
NGUYỄN THỊ THÙY DUNG A
NGUYỄN THỊ LOAN
NGUYỄN THỊ QUỲNH PHƯƠNG
TRẦN THỊ THU HÀ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trình bày tính chất hóa học của C và cho ví dụ minh họa.
BÀI 16: HỢP CHẤT CỦA CACBON
A – CACBON MONOOXIT ( CO)
I – Tính chất vật lí
CO là chất khí không màu , không mùi , không vị.
Hơi nhẹ hơn không khí , rất ít tan trong nước,
hóa lỏng ở -191,5˚C, hóa rắn ở -205,2˚C,rất bền với nhiệt
Khí CO rất độc
II – Tính chất hóa học
Phân tử CO có liên kết 3 bền vững nên ở nhiệt độ thường C rất trơ, chỉ hoạt động trong điều kiện nhiệt độ cao
CO là chất oxit trung tính
CO không có khả năng tạo muối → không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit ở nhiệt độ thường.
2) CO là chất khử mạnh
Tác dụng với các phi kim:
2CO + O2 → 2CO2 (t˚)
CO + Cl2 → COCl2 ( t˚, xt)
b) Tác dụng với các oxit kim loại ( đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học )
CO + CuO → CO2 + 2Fe (t˚)
3CO + Fe2O3 → 3CO2 + 2Fe (t˚)
B – CACBON ĐIOXIT
I – Tính chất vật lí
Là khí không màu, vị hơi chua . Tan ít trong nước.
CO2 khi bị làm lạnh đột ngột là thành phần chính của nước đá khô.
Nước đá khô không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để làm môi trường lạnh và khô,rất tiện lợi để bảo quản thực phẩm.
II - TÍnh chất hóa học
CO2 là oxit axit
CO2 tan trong nước tạo thành axit cacbonic ( là một diaxit rất yếu):
CO2 + H2O ↔ H2CO3
CO2 tác dụng với oxit bazơ → muối :
CaO + CO2 → CaCO3 (t˚)
CO2 Tác dụng với bazơ → muối :
NaOH + CO2 → NaHCO3 (1:1)
2NaOH + CO2 → NA2CO3 + H2O (2:1)
2) CO2 bền , ở nhiệt độ cao bị nhiệt phân một phần và tác dụng với các chất khử mạnh.
2CO2 → 2CO + O2 (t˚)
CO2 + 2Mg → 2MgO + C (t˚)
Vì vậy không dùng CO2 để dập tắt đám cháy Mg vì xảy ra phản ứng này .
CO2 + C → 2CO (t˚)
3) CO2 còn dùng để sản xuất ure
CO2 + 2NH3 → H2O + (NH2)2CO ( t˚,P)
C –MUỐI CACBONAT VÀ AXIT CABONIC
I- AXIT CACBONIC ( H2CO3)
Là một axit hai nấc yếu và kém bền.
H2CO3 ↔ H+ + HCO3-
HCO3- ↔ H+ + CO32-
Có 2 loại muối : -Muối Cacbonat chứa ion CO32- ( Na2CO3, CaCO3,….)
- Muối hidrocacbonat chứa ion HCO3- ( NaHCO3,Ca(HCO3)2,…..
II – MUỐI CACBONAT
Là muối của axit cacbonic ( gồm CO32- và HCO3- )
Tính tan
Các muối cacbonat trung hòa của kim loại kiềm ( trừ Li2CO3), amoniac và các muối hidrocacbonat dễ tan trong nước ( trừ NaHCO3 ít tan).
Các muối cacbonat trung hòa của những kim loại khác không tan hoặc ít tan.
2) Tính chất hóa học
Tác dụng với axit → muối mới + CO2 +H2O
NAHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2
Chú ý : Nếu cho H+ từ từ vào muối tan thì CO32- → HCO3- → H2O + CO2
Nếu cho H+ vào muối không tan thì CO32- → CO2 + H2O
b)Sự thủy phân
Muối cacbonat của kim loại kiềm bị thủy phân mạnh tạo môi trường kiềm
CO32- + H2O ↔ HCO3- + OH-
2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 6NaCl + 3CO2
Chú ý : Muối ( NH4)2CO3 có môi trường trung tính
c) Sự nhiệt phân
Muối cabonat tan không bị nhiệt phân ( trừ muối amoni), muối cacbonat không tan bị nhiệt phân
MgCO3 → MgO + CO2 ( t˚)
Tất cả các muôí hidrocacbonat đều bị nhiệt phân:
2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O
Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
20
1
7
2
5
8
3
6
9
4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn thị thùy dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)