Bài 16. Hoạt động ngữ văn: Thi kể chuyện

Chia sẻ bởi Thuy Linh | Ngày 21/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Hoạt động ngữ văn: Thi kể chuyện thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH


TI?T : 23
CH?A L?I D�NG T?
* Ví dụ: SGK/ 68
G?y tre, chụng tre ch?ng l?i s?t thộp c?a quõn thự. Tre xung phong v�o xe tang, d?i bỏc. Tre gi? l�ng, gi? nu?c, gi? mỏi nh� tranh, gi? d?ng lỳa chớn. Tre hi sinh d? b?o v? con ngu?i. Tre, anh hựng lao d?ng! Tre, anh hựng chi?n d?u. (Thộp M?i)
Truy?n dõn gian thu?ng cú nhi?u chi ti?t tu?ng tu?ng kỡ ?o nờn em r?t thớch d?c truy?n dõn gian.
TIẾT: 23 CHỮA LỖI DÙNG TỪ
I. LẶP TỪ
* Nhận xét:
Ví dụ a: lặp nhằm mục đích nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hòa như một bài thơ cho văn xuôi.
Ví dụ b: lặp do lỗi diễn đạt
TIẾT: 23 CHỮA LỖI DÙNG TỪ
I. LẶP TỪ
Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.
Sửa là:
Truyện dân gian có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc.
Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.

TIẾT: 23 CHỮA LỖI DÙNG TỪ
I. LẶP TỪ

Bài tập ứng dụng
Phát hiện và chữa lỗi dùng từ trong các câu sau đây:
1. Những thiệt hại do đợt mưa lũ vừa qua gây ra không thể thống kê bằng số liệu hay con số cụ thể.
2. Truyện "Thạch Sanh" là truyện cổ tích hay nên em rất thích đọc truyện Thạch Sanh.
3. Bạn Hoa chăm ngoan, học giỏi nên ai cũng yêu mến bạn Hoa.
4. Lí Thông thấy Thạch Sanh gánh một gánh củi lớn, Lí Thông nghĩ bụng: ".."
1. Những thiệt hại do đợt mưa lũ vừa qua gây ra không thể thống kê bằng con số cụ thể.
2." Thạch Sanh" là truyện cổ tích hay nên em rất thích đọc.
3. Bạn Hoa chăm ngoan học giỏi nên ai cũng yêu mến.
4. Lí Thông thấy Thạch Sanh gánh một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: "."
II. L?N L?N C�C T? G?N �M
* Vớ d?: SGK/68
Ng�y mai, chỳng em s? di tham quan Vi?n b?o t�ng c?a t?nh.
ễng h?a si gi� nh?p nhỏy b? ria mộp quen thu?c.
TIẾT: 23 CHỮA LỖI DÙNG TỪ
I. LẶP TỪ
* Nguyên nhân mắc lỗi: nhớ không chính xác hình thức ngữ âm của từ
-> Hiểu sai nghĩa của từ
II. L?N L?N C�C T? G?N �M
* Vớ d?: SGK/68
Ng�y mai, chỳng em s? di tham quan Vi?n b?o t�ng c?a t?nh.
ễng h?a si gi� m?p mỏy b? ria mộp quen thu?c.
TIẾT: 23 CHỮA LỖI DÙNG TỪ
I. LẶP TỪ
thăm quan: không có từ này trong tiếng Việt.
tham quan: xem thấy tận mắt để mở rộng hiểu biết hoặc học tập kinh nghiệm.
nhấp nháy: mở ra nhắm lại liên tiếp;
Có ánh sáng khi lóe ra, khi tắt liên tiếp
- mấp máy: cử động khẽ và liên tiếp.
TIẾT : 23 CHỮA LỖI DÙNG TỪ
Bài tập ứng dụng: Gạch chân những từ dùng không đúng trong những câu dưới đây. Hãy thay từ dùng sai bằng những từ khác?
Trước khi đi công tác mẹ em phải chuẩn bị rất nhiều hủ tục.
Ngọc rất sinh động khi điều hành công việc.
Tôi vòng tay lên bàn chăm chỉ nhìn thầy viết và lẩm nhẩm đọc.
Thạch Sanh từ bỏ gốc đa, về sống chung với mẹ con Lí Thông.
thủ tục
linh động
chăm chú
từ giã
III. LUYỆN TẬP
BT1: Hãy lược bỏ những từ ngữ trùng lặp trong các câu sau:
a) Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng đều rất lấy làm quý mến bạn Lan.
b) Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện ấy, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện này vì những nhân vật ấy đều là những nhân vật có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.
c) Qúa trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành, lớn lên.
TIẾT : 23 CHỮA LỖI DÙNG TỪ
III. LUYỆN TẬP
BT1: Hãy lược bỏ những từ ngữ trùng lặp trong các câu sau:
a) Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng đều rất lấy làm quý mến bạn Lan.
TIẾT : 23 CHỮA LỖI DÙNG TỪ
Sửa câu:
Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều rất quý mến.


BT1: Hóy lu?c b? nh?ng t? ng? trựng l?p trong cỏc cõu sau:
b) Sau khi nghe cụ giỏo k? cõu chuy?n ?y, chỳng tụi ai cung thớch nh?ng nhõn v?t trong cõu chuy?n n�y vỡ nh?ng nhõn v?t ?y d?u l� nh?ng nhõn v?t cú ph?m ch?t d?o d?c t?t d?p.




Sửa câu:
Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện ấy vì họ đều là những người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp

BT1: Hóy lu?c b? nh?ng t? ng? trựng l?p trong cỏc cõu sau:
c) Qỳa trỡnh vu?t nỳi cao cung l� quỏ trỡnh con ngu?i tru?ng th�nh, l?n lờn.

Sửa câu:
Qúa trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành.

BT2: Hãy thay từ dùng sai trong các câu dưới đây bằng những từ khác. Theo em, nguyên nhân chủ yếu của việc dùng sai đó là gì?
Ti?ng Vi?t cú kh? nang di?n t? linh d?ng m?i tr?ng thỏi tỡnh c?m c?a con ngu?i.
b. Cú m?t s? b?n cũn b�ng quang v?i l?p.
c. Vựng n�y cũn khỏ nhi?u th? t?c nhu: ma chay, cu?i xin d?u c? b�n linh dỡnh; ?m khụng di b?nh vi?n m� ? nh� cỳng bỏi,.
sinh động
hủ tục
bàng quan
Cho đoạn văn sau:
Từ ngày công chúa bị mất dạng, nhà vua vô cùng đau tức. Vua sai Lí Thông đi tìm, hứa sẽ gả công chúa và truyền ngôi cho. Lí Thông bèn cho dân mở hội hát xướng để nghe ngóng. Đến ngày thứ mười, Lí Thông gặp Thạch sanh đi xem hội. Nghe Thạch Sanh kể chuyện bắn con đại bàng và biết hang ổ của đại bàng, Lí Thông mừng rỡ, liền nhờ chàng đi cứu công chúa. (Trích bài làm của học sinh)
Phát hiện các lỗi dùng từ trong đoạn văn. Chỉ ra tên gọi của lỗi.

b. Viết lại đoạn văn cho đúng
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Hướng dẫn về nhà:
Học bài: - Xem lại các thường mắc lỗi trong khi diễn đạt
- Hoàn thành các bài tập đã cho
Soạn bài: - Xem lại kiến thức văn tự sự
- Trả bài làm văn số 1
Cảm ơn quý thầy cô và các em.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thuy Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)