Bài 16. Hô hấp tế bào

Chia sẻ bởi Phạm Bích Li | Ngày 10/05/2019 | 90

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Hô hấp tế bào thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

ÔN BÀI CŨ NÀO!!!
Tại sao ở cơ thể người có cơ thể tiêu hoá được tinh bột nhưng lại không tiêu hoá được xenlulôzơ?
Trả lời: ở người không có enzim phân giải xenlulôzơ.
Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hoá vật chất bằng cách nào?
Trả lời: thông qua điều hoà hoạt tính enzim.
Hãy nêu đặc tính của enzim?
Trả lời: hoạt tính mạnh và tính chuyên hoá cao.
HOÂ HAÁP TEÁ BAØO
Trong bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu về: _ Khái niệm hô hấp tế bào _ Các giai đoạn chính của hô hấp tế bào.
I/KHÁI NIỆM HÔ HẤP TẾ BÀO
_ Là quá trình chuyển đổi năng lượng của tế bào sống.

_ Các phân tử cacbonhidrat bị phân giải đến CO2 và H2O, năng lượng của chúng được giải phóng và chuyển thành dạng năng lượng trong các phân tử ATP.
_ Ở tế bào nhân thực, quá trình này diễn ra chủ yếu trong ti thể.

_ Phương trình tổng quát của quá trình phân giải hoàn toàn một phân tử glucôzơ:
C6H12O6 + 6O2 ? 6CO2 + 6H2O + Năng lượng (ATP+ nhiệt)
NADH
NADH
FADH2
1.
2.
Bào tương
CHU TRÌNH
CREP
3.
CHU?I TRUY?N
ELECTRON HƠ H?P

4.
ATP
ATP
7
ATP
7
6
5
_ Bản chất: một chuỗi các phản ứng ôxi hoá ? khử.
_ Các phân tử glucôzơ được phân giải dần dần và năng lượng của nó không được giải phóng ồ ạt mà được lấy ra từng phần ở các giai đoạn khác nhau.
_ Tốc độ của quá trình hô hấp tế bào nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào nhu cầu năng lượng của tế bào.

_ Quá trình này được chia làm 3 giai đoạn chính:
Đường phân
Chu trình Crep
Chuỗi chuyền êlectron hô hấp.
II.CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH CỦA
QUÁ TRÌNH HÔ HẤP TẾ BÀO
1. Đường phân
_ Xảy ra trong bào tương
_ Kết thúc quá trình đường phân, phân tử glucôzơ (6 cacbon) tách thành 2 phân tử acid piruvic (3 cacbon).
_ Tế bào thu được 2 phân ATP và 2 phân tử NADH (nicotinamic ađênin đinuclêôtit)
_ Thực ra, đường phân tạo được 4 phân tử ATP nhưng do 2 phân tử được sử dụng để hoá giải glucôzơ trong đường phân nên tế bào chỉ thu đuợc 2 phân tử ATP.
ATP
2 ATP
ATP
2 ATP
Sơ đồ tóm tắt quá trình đường phân
NADH
NADH
NAD
NAD
ADP
ADP
Glucôzơ (6 cacbon)
Axit piruvic (3 cacbon)
Axit piruvic (3 cacbon)
2. Chu trình Crep.
_ Sau khi được tạo thành từ quá trình đường phân, hai phân tử piruvic sẽ được chuyển vào chất nến của ti thể.
_ Được biến đổi thành những phân tử nhỏ hơn gọi là axêtyl- CoA.
_ Ngoài ra, hai phân tử acid piruvic còn tạo ra 2 phân tử NADH và giải phóng CO2.
_ Kết thúc chu trình Crep các phân tử axêtyl ? CoA bị phân giải hoàn toàn tới CO2.
_ Ngoài CO2, còn tạo ra phân tử NADH, FADH2 và ATP.
S? ?? TĨM T?T
CHU TRÌNH CREP

3. Chuỗi chuyền electron hô hấp:
_ Diễn ra ở màng trong ti thể.
_ Phân tử NADH và FADH2 được tạo ra sẽ bị ôxi hoá thông qua một chuỗi các phản ứng ôxi hoa- khử.
_ Trong phản ứng cuối cùng, ôxi sẽ bị khử tạo ra nước.
_ Năng lượng được giải phóng từ quá trình ôxi hoá các phân tử NADH VÀ FADH2 để tổng hợp các phân tử ATP ? Giai đoạn giúp tế bào thu được nhiều ATP nhất.
1/Hơ h?p t? b�o cĩ th? ???c chia th�nh m?y giai ?o?n chính? L� nh?ng giai ?o?n n�o? M?i giai ?o?n c?a qu� trình hơ h?p t? b�o di?n ra ? ?�u?
2/Tế bào phân giải CO2 vì:
a.Liên kết đôi của nó quá bền vững.
b.Nguyên tử Cacbon đã bị khử hoàn toàn.
c.Phần lớn năng lượng của nguyên tử có được đã được giải phóng khi CO2 hình thành.
d. Phân tử CO2 có quá ít nguyên tử.
e.CO2 có ít điện tử liên kết hơn các hợp chất khác.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Bích Li
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)