Bài 16. Hô hấp tế bào

Chia sẻ bởi Bùi Ngô Mai Hân | Ngày 10/05/2019 | 145

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Hô hấp tế bào thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

BÀI 16
Gv: Ngô Thị Hải Hà
I. Khái niệm hô hấp tế bào
1. Khái niệm:
Là một quá trình chuyển đổi năng lượng của nguyên liệu hô
hấp(glucô) thành năng lượng trong các phân tử ATP.
2. Phương trình tổng quát:
C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O + ATP, nhiệt.
3. Bản chất:
- Hô hấp nội bào là chuỗi phản ứng ôxi hoá khử.
Phân tử Glucô được phân giải dần dần, năng lượng được giải
phóng từng phần.
Tốc độ quá trình hô hấp nội bào phụ thuộc vào nhu cầu năng
lượng của tế bào và được điều khiển thông qua hệ enzim hô
hấp.
Tại sao, tế bào không sử dụng luôn năng lượng của các phân tử Glucôzơ mà phải đi vòng qua hoạt động sản xuất ATP của ti thể ?
Trả lời:
- ATP là năng lượng dễ sử dụng trong các hoạt động.
Câu hỏi:
II. Các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào.
1. Đường phân
2. Chu trình Crep:
3. Chuỗi truyền êlectron hô hấp:
Glucôzơ(6C)
+
2ATP
2 a. pyruvic
2 NADH
4ATP
+
+
Diễn ra trong tế bào chất.
Diễn ra ở chất nền của ti thể.
- 2 a.pyruvic
2 axêtyl-CoA
+
2 NADH
+
2CO2
Giai đoạn trung gian
- 2 axetyl-CoA
6 NADH
Chu trình Crep
+
2FADH2
+
2ATP
+
4CO2
Diễn ra ở màng trong của ti thể.
Giai đoạn này tế bào thu được nhiều ATP nhất
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
Chuỗi truyền êlectron hô hấp là:
a. Êlectron chuyển từ NADH và FADH2 tới O2 thông qua 1 chuỗi các phản ứng ôxi hoá khử.
b. Phản ứng cuối cùng ôxi sẽ bị khử tạo ra nước.
c. Năng lượng được giải phóng từ quá trình ôxi hoá phân tử NADH và FADH2 tổng hợp nên ATP
d. Cả a, b, c đều đúng.
d. Cả a, b, c đều đúng.
Giai đoạn này tế bào thu được nhiều ATP nhất
Chu trình Crep
2 axêtyl -CoA
2 axit piruvic
Glucôzơ
2 ATP
2 NADH
2 CO2
2 NADH
2 ATP
6 NADH
2 FADH2
4 CO2
38 ATP
Câu hỏi:
1. Quá trình hô hấp tế bào của một cầu thủ đá bóng mạnh hay yếu? Vì sao?
- Quá trình hô hấp diễn ra mạnh.
- Vì tế bào cần nhiều năng lượng ATP nên quá trình hô hấp diễn ra mạnh.
2. Chơi luyện tập thể thao quá sức sẽ xảy ra hiện tượng gì? Giải thích?
- Hô hấp ngoài không cung cấp đủ ôxi cho hô hấp tế bào,
tế bào phải sử dụng quá trình lên men để tạo ATP.
Khi đó có sự tích luỹ axit lactic trong tế bào dẫn đến hiện tượng
đau mỏi cơ.


Hướng dẫn về nhà:
1. Học bài và trả lời câu hỏi SGK
2. Ôn tập theo hướng dẫn ôn tập học kì.
3. Ôn lại kiến thức về cấu trúc lá, quang hợp.
Giai đoạn
Nội dung
Đường phân
Chu trình Crép
Chuỗi truyền Electron
Nơi thực hiện
Nguyên liệu
Diễn biến
Sản phẩm
- Tế bào chất
- Chất nền của ti thể
- Màng trong ti thể
- Glucôzơ
- Axit Piruvíc
- NADH và FA DH2
- Glucô bị biến đổi (các liên kết bị phá vỡ)
- 2 axit piruvíc
2 Axetyl CoA
+ 2CO2
+ 2NADH
- Năng lượng giải phóng tạo ra 2ATP, khử 6 phân tử NAD + và 2 phân tử FAD+
- Electron chuyển từ NADH và FADH2 tới O2 thông qua 1 chuỗi các phản ứng ôxi hoá khử kế tiếp nhau
- Năng lượng được giải phóng từ quá trình ôxi hoá phân tử NADH và FADH2 tổng hợp nên ATP
- 2 axít piruvíc
- 2 ATP
- 2 NADH
- CO2
- 4 ATP
- 6 NADH và 2FADH2
- H2O
- Nhiều ATP
ATP
NADH
ATP
ATP
NADH
NAD +
NAD +
ATP
NAD +
ADP
ADP
Axit piruvíc (3C)
Axit piruvíc (3C)
Glucôzơ (6C)
Hình16.2 Sơ đồ tóm tắt quá trình đường phân
ATP
ATP
2 FAD +
6 NADH
6 NAD +
2 ADP
4 CO2
2 Axêtyl – CoA (2C)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Ngô Mai Hân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)