Bài 16. Hô hấp tế bào
Chia sẻ bởi Bùi Mỹ Hằng |
Ngày 10/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Hô hấp tế bào thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS &THPT LÊ QUÝ ĐÔN LÂM HÀ
Môn : Sinh Học 10
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
Câu 1: Enzim là gì?
A. Là chất sinh học được tổng hợp trong tế bào sống.
B. Là chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong tế bào sống.
C. Là chất xúc tác sinh học được cung cấp cho tế bào sống.
D. Là chất ức chế sinh học được tổng hợp trong tế bào sống.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Chọn đáp án sai trong các câu sau:
A. mỗi enzim thường xúc tác cho một phản ứng.
B. enzim có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng và không bị biến đổi sau phản ứng.
C. enzim có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng và có thể xúc tác cho nhiều phản ứng khác nhau.
D. enzim là chất xúc tác sinh học
Câu 3: Bản chất của enzim là:
A. lipit
B. prôtêin
C. cacbonhirat
D. glicoprôtêin
Câu 4: Do mang đặc thù nên mỗi enzim có thể xúc tác cho:
Một phản ứng.
B. Hai phản ứng.
C. Các phản ứng trong cơ thể.
D. Nhiều phản ứng khác.
Quan sát hình cho biết đây là công thức cấu tạo của phân tử nào?
Quan sát sơ đồ: - Xác định tên
Cơ chất:
Enzim:
Sản phẩm:
Saccarôzơ
Saccaraza
Glucôzơ và fructôzơ
- Nêu cơ chế tác động của enzim Saccaraza ?
Saccarôzơ
Saccaraza
(Saccaraza – Saccarôzơ)
Glucôzơ + fructôzơ
Saccaraza
+
+
Saccaraza
Tiết 15:
HÔ HẤP TẾ BÀO
I, Khái niệm hô hấp tế bào:
1, Khái niệm:
Là quá trình chuyển đổi NL rất quan trọng của TB sống bằng cách phân giải các phân tử cacbonhidrat đến CO2 và H2O, đồng thời năng lượng được giải phóng và chuyển thành dạng năng lượng dễ sử dụng trong phân tử ATP.
- Phương trình tổng quát:
C6H12O6+6 O2 6 CO2+ 6H2O + NL (ATP + nhiệt).
- Xảy ra chủ yếu ở ti thể.
Nghiên cứu SGK, thảo luận các câu hỏi.
(?) Hô hấp tế bào
là gì ?
(?) Viết PTTQ của hô hấp ?
(?) Hô hấp tế bào của tế bào nhân thực xảy ra chủ yếu ở đâu?
Cấu trúc ti thể
Màng trong
Màng ngoài
Chất nền
Mào
I, Khái niệm hô hấp tế bào:
1, Khái niệm:
2, Bản chất:
- Là một chuỗi các phản ứng oxi hoá - khử
- Glucozơ được phân giải dần dần, năng lượng được giải phóng từng phần.
- Tốc độ tuỳ thuộc vào nhu cầu năng lượng của tế bào.
(?) Bản chất của hô hấp tế bào là gì ?
(?) Tốc độ của hô hấp tế bào tùy thuộc vào điều gì?
(?) Phân tử Glucozo được phân giải như thế nào?
(?) Tại sao tế bào không sử dụng luôn năng lượng của các phân tử glucozơ mà phải đi vòng qua hoạt động sản xuất ATP của ti thể?
NL chứa trong phân tử GLU quá lớn so với nhu cầu NL của TB. Trong khi đó ATP chứa vừa đủ lượng NL cần thiết và thông qua quá trình tiến hóa các E đã thích nghi với việc dùng NL ATP cung cấp cho các hoạt động cần NL của TB. Nói cách khác, ATP là nguồn NL phổ biến nhất và huy động nhất của TB.
Quan sát hình sau đây và cho biết:
Hô hấp tế bào gồm những giai đoạn nào?
1
2
3
1, Đường phân:
- Nguyên liệu:
- Diễn biến:
- Sản phẩm:
II, Các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào:
- Nơi xảy ra:
1
2
3
1, Đường phân:
- Nguyên liệu:
- Diễn biến:
- Sản phẩm:
II, Các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào:
- Nơi xảy ra: Tế bào chất
Nguyên liệu: Glucozo (6C)
- Diễn biến: Glucozo (6C) bị biến đổi thành 2axit Piruvic (3C).
- Sản phẩm: 2ATP
2NADH
2 Axit Pyruvic
2, Chu trình Crep:
II, Các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào:
- Nơi xảy ra:
2
2, Chu trình Crep:
II, Các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào:
- Nguyên liệu:
- Diễn biến:
- Sản phẩm:
- Nơi xảy ra: chất nền của ti thể.
(?) Quan sát sơ đồ và nghiên cứu SGK,hoàn thành câu hỏi bên ?
- Nguyên liệu: 2 Axit pyruvic
- Diễn biến:
+ 2 Axit Pyruvic
2 Acetyl CoA + 2CO2 + 2NADH.
+ 2Acetyl CoA + 2ADP + 6NAD+ + 2FAD+ 4CO2 + 2ATP + 6NADH + 2FADH2
- Sản phẩm: 6CO2 , 8NADH, 2ATP, 2FADH2
2Axit pyruvic
(?) Qua quá trình đường phân và chu trình Crep, tế bào thu được bao nhiêu phân tử ATP? Theo em, số phân tử ATP này có mang toàn bộ năng lượng của phân tử glucozơ ban đầu hay không? Nếu không thì phần năng lượng còn lại nằm ở đâu?
- Nơi xảy ra:
3, Chuỗi truyền electron hô hấp:
II, Các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào:
- Nguyên liệu: NADH và FADH2 .
- Diễn biến:
+ NADH và FADH2 bị oxi hóa thông qua một chuỗi các phản ứng oxi hóa khử.
+ Oxi bị khử tạo ra nước
+ NL ATP.
- Sản phẩm: H2O và nhiều ATP
3, Chuỗi truyền electron hô hấp:
II, Các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào:
- Nơi xảy ra : Màng trong của ti thể.
(?) Quan sát sơ đồ và nghiên cứu SGK,hoàn thành các câu hỏi bên ?
Nguyên liệu:
- Diễn biến:
- Sản phẩm:
CỦNG CỐ
Tính số phân tử ATP được tạo ra khi 1 phân tử glucozơ bị oxi hoá hoàn toàn?
Biết rằng:
1 NADH 3 ATP
1 FADH2 2 ATP
1 phân tử glucozơ bị oxi hoá hoàn toàn tạo ra 38 phân tử ATP nhưng thực chất chỉ có 36ATP.
GLUCOZO
4ATP
2NADH
2 Axit Pyruvic
2 Axetyl CoA
Chu trình Crep
2NADH
2CO2
6ATP
6ATP
4 CO2
2 ATP
6NADH
2FADH2
18ATP
4ATP
2ATP
VỀ NHÀ HỌC BÀI 14 – 16 TIẾT SAU KIỂM TRA 15PH.
CHUẨN BỊ BÀI MỚI.
DẶN DÒ
HẸN CÁC EM VÀO TIẾT HỌC SAU!
Môn : Sinh Học 10
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
Câu 1: Enzim là gì?
A. Là chất sinh học được tổng hợp trong tế bào sống.
B. Là chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong tế bào sống.
C. Là chất xúc tác sinh học được cung cấp cho tế bào sống.
D. Là chất ức chế sinh học được tổng hợp trong tế bào sống.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Chọn đáp án sai trong các câu sau:
A. mỗi enzim thường xúc tác cho một phản ứng.
B. enzim có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng và không bị biến đổi sau phản ứng.
C. enzim có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng và có thể xúc tác cho nhiều phản ứng khác nhau.
D. enzim là chất xúc tác sinh học
Câu 3: Bản chất của enzim là:
A. lipit
B. prôtêin
C. cacbonhirat
D. glicoprôtêin
Câu 4: Do mang đặc thù nên mỗi enzim có thể xúc tác cho:
Một phản ứng.
B. Hai phản ứng.
C. Các phản ứng trong cơ thể.
D. Nhiều phản ứng khác.
Quan sát hình cho biết đây là công thức cấu tạo của phân tử nào?
Quan sát sơ đồ: - Xác định tên
Cơ chất:
Enzim:
Sản phẩm:
Saccarôzơ
Saccaraza
Glucôzơ và fructôzơ
- Nêu cơ chế tác động của enzim Saccaraza ?
Saccarôzơ
Saccaraza
(Saccaraza – Saccarôzơ)
Glucôzơ + fructôzơ
Saccaraza
+
+
Saccaraza
Tiết 15:
HÔ HẤP TẾ BÀO
I, Khái niệm hô hấp tế bào:
1, Khái niệm:
Là quá trình chuyển đổi NL rất quan trọng của TB sống bằng cách phân giải các phân tử cacbonhidrat đến CO2 và H2O, đồng thời năng lượng được giải phóng và chuyển thành dạng năng lượng dễ sử dụng trong phân tử ATP.
- Phương trình tổng quát:
C6H12O6+6 O2 6 CO2+ 6H2O + NL (ATP + nhiệt).
- Xảy ra chủ yếu ở ti thể.
Nghiên cứu SGK, thảo luận các câu hỏi.
(?) Hô hấp tế bào
là gì ?
(?) Viết PTTQ của hô hấp ?
(?) Hô hấp tế bào của tế bào nhân thực xảy ra chủ yếu ở đâu?
Cấu trúc ti thể
Màng trong
Màng ngoài
Chất nền
Mào
I, Khái niệm hô hấp tế bào:
1, Khái niệm:
2, Bản chất:
- Là một chuỗi các phản ứng oxi hoá - khử
- Glucozơ được phân giải dần dần, năng lượng được giải phóng từng phần.
- Tốc độ tuỳ thuộc vào nhu cầu năng lượng của tế bào.
(?) Bản chất của hô hấp tế bào là gì ?
(?) Tốc độ của hô hấp tế bào tùy thuộc vào điều gì?
(?) Phân tử Glucozo được phân giải như thế nào?
(?) Tại sao tế bào không sử dụng luôn năng lượng của các phân tử glucozơ mà phải đi vòng qua hoạt động sản xuất ATP của ti thể?
NL chứa trong phân tử GLU quá lớn so với nhu cầu NL của TB. Trong khi đó ATP chứa vừa đủ lượng NL cần thiết và thông qua quá trình tiến hóa các E đã thích nghi với việc dùng NL ATP cung cấp cho các hoạt động cần NL của TB. Nói cách khác, ATP là nguồn NL phổ biến nhất và huy động nhất của TB.
Quan sát hình sau đây và cho biết:
Hô hấp tế bào gồm những giai đoạn nào?
1
2
3
1, Đường phân:
- Nguyên liệu:
- Diễn biến:
- Sản phẩm:
II, Các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào:
- Nơi xảy ra:
1
2
3
1, Đường phân:
- Nguyên liệu:
- Diễn biến:
- Sản phẩm:
II, Các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào:
- Nơi xảy ra: Tế bào chất
Nguyên liệu: Glucozo (6C)
- Diễn biến: Glucozo (6C) bị biến đổi thành 2axit Piruvic (3C).
- Sản phẩm: 2ATP
2NADH
2 Axit Pyruvic
2, Chu trình Crep:
II, Các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào:
- Nơi xảy ra:
2
2, Chu trình Crep:
II, Các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào:
- Nguyên liệu:
- Diễn biến:
- Sản phẩm:
- Nơi xảy ra: chất nền của ti thể.
(?) Quan sát sơ đồ và nghiên cứu SGK,hoàn thành câu hỏi bên ?
- Nguyên liệu: 2 Axit pyruvic
- Diễn biến:
+ 2 Axit Pyruvic
2 Acetyl CoA + 2CO2 + 2NADH.
+ 2Acetyl CoA + 2ADP + 6NAD+ + 2FAD+ 4CO2 + 2ATP + 6NADH + 2FADH2
- Sản phẩm: 6CO2 , 8NADH, 2ATP, 2FADH2
2Axit pyruvic
(?) Qua quá trình đường phân và chu trình Crep, tế bào thu được bao nhiêu phân tử ATP? Theo em, số phân tử ATP này có mang toàn bộ năng lượng của phân tử glucozơ ban đầu hay không? Nếu không thì phần năng lượng còn lại nằm ở đâu?
- Nơi xảy ra:
3, Chuỗi truyền electron hô hấp:
II, Các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào:
- Nguyên liệu: NADH và FADH2 .
- Diễn biến:
+ NADH và FADH2 bị oxi hóa thông qua một chuỗi các phản ứng oxi hóa khử.
+ Oxi bị khử tạo ra nước
+ NL ATP.
- Sản phẩm: H2O và nhiều ATP
3, Chuỗi truyền electron hô hấp:
II, Các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào:
- Nơi xảy ra : Màng trong của ti thể.
(?) Quan sát sơ đồ và nghiên cứu SGK,hoàn thành các câu hỏi bên ?
Nguyên liệu:
- Diễn biến:
- Sản phẩm:
CỦNG CỐ
Tính số phân tử ATP được tạo ra khi 1 phân tử glucozơ bị oxi hoá hoàn toàn?
Biết rằng:
1 NADH 3 ATP
1 FADH2 2 ATP
1 phân tử glucozơ bị oxi hoá hoàn toàn tạo ra 38 phân tử ATP nhưng thực chất chỉ có 36ATP.
GLUCOZO
4ATP
2NADH
2 Axit Pyruvic
2 Axetyl CoA
Chu trình Crep
2NADH
2CO2
6ATP
6ATP
4 CO2
2 ATP
6NADH
2FADH2
18ATP
4ATP
2ATP
VỀ NHÀ HỌC BÀI 14 – 16 TIẾT SAU KIỂM TRA 15PH.
CHUẨN BỊ BÀI MỚI.
DẶN DÒ
HẸN CÁC EM VÀO TIẾT HỌC SAU!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Mỹ Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)