Bài 16. Hô hấp tế bào
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Dần |
Ngày 10/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Hô hấp tế bào thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN DỰ
TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY
Mỗi giây, mỗi phút chúng ta đều phải thu nhận O2 và thải CO2 ra môi trường. Vậy O2 được đưa vào với mục đích gì? CO2 được tạo ra như thế nào?
Phần hai. SINH HỌC TẾ BÀO
Chương III. Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào.
Bài 16. Hô hấp tế bào
I – KHÁI NIỆM HÔ HẤP TẾ BÀO
Hô hấp tế bào là quá trình phân giải nguyên liệu hữu cơ (chủ yếu là glucôzơ) thành các chất đơn giản (CO2, H2O) và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống.
PTTQ của quá trình phân giải hoàn toàn một phân tử glucôzơ:
C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O + Năng lượng (ATP + nhiệt)
Nhìn vào PTTQ, em hãy cho biết mục đích của quá trình phân giải này là gì?
ATP
Hình 16.1. Sơ đồ tóm tắt quá trình hô hấp tế bào
Hô hấp ngoài giúp trao đổi O2 và CO2 cho quá trình hô hấp tế bào.
- Hô hấp ngoài chỉ sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường: hấp thu thường xuyên khí O2 và thải loại khí CO2 từ cơ thể ra môi trường bên ngoài.
Hô hấp ngoài và hô hấp tế bào có mối quan hệ gì?
Hô hấp tế bào có bản chất như thế nào?
Bản chất của hô hấp tế bào:
+ Là một chuỗi các phản ứng ôxi hoá khử.
+ Nguyên liệu hữu cơ được phân giải dần dần và năng lượng được giải phóng từng phần ở các giai đoạn khác nhau.
+ Tốc độ của quá trình hô hấp tế bào phụ thuộc vào nhu cầu năng lượng của tế bào.
Quan sát hình em hãy cho biết hô hấp tế bào gồm những giao đoạn chính nào?
+ Năng lượng trong phân tử glucôzơ quá lớn, năng lượng trong ATP chứa vừa đủ lượng cần thiết.
+ Trong quá trình tiến hóa, các enzim đã thích nghi với việc dùng ATP cung cấp cho các hoạt động cần năng lượng của tế bào.
ATP là nguồn năng lượng phổ biến và dễ huy động nhất của tế bào.
II – CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH CỦA QUÁ TRÌNH HÔ HẤP TẾ BÀO
1. Đường phân
Em hãy quan sát hình 16.1, hình 16.2 SGK và hoàn thành vào phiếu học tập (phần đường phân).
Tế bào
chất
Glucôzơ,
ATP,
ADP,
NAD+
Axit pyruvic,
ATP,
NADH
1 Glucozơ (6C)
KQ:
2 Axit pyruvic (3C) + 2 ATP + 2 NADH
2. Chu trình Crep
Axit piruvic được chuyển vào chất nền ti thể và biến đổi thành axêtyl-CoA để tham gia chu trình Crep, đồng thời tạo ra 2 NADH + 2 CO2.
Em hãy quan sát hình 16.1, hình 16.3 SGK và hoàn thành vào phiếu học tập (phần chu trình Crep).
TB nhân thực:
Chất nền ti thể.
TB nhân sơ:
TB chất.
Axit pyruvic,
ADP,
NAD+,
FAD+
ATP,
NADH,
FADH2,
CO2
KQ:
2 Axêtyl-CoA
2 ATP + 6 NADH + 2 FADH2 + 4 CO2
Qua quá trình đường phân và chu trình Crep, tế bào thu được bao nhiêu phân tử ATP? Theo em, số phân tử ATP này có mang toàn bộ năng lượng của phân tử glucôzơ ban đầu hay không? Nếu không thì phần năng lượng còn lại nằm ở đâu?
Hình 16.1. Sơ đồ tóm tắt quá trình hô hấp tế bào
3. Chuỗi chuyền êlectron hô hấp
Em hãy quan sát hình 16.1, tham khảo SGK và hoàn thành vào phiếu học tập (phần chuỗi chuyền êlectron hô hấp).
TB nhân thực: Màng
trong ti thể.
TB nhân sơ: Màng
TB chất.
NADH,
FADH2,
O2
ATP,
H2O
KQ:
10 NADH + 2 FADH2 + 6 O2
34 ATP + 6 H2O
1 phân tử NADH ~ 3 ATP
1 phân tử FADH2 ~ 2 ATP
Đường
phân
Chu trình
Crep
2 ATP
Glucôzơ
2 Axit Piruvic
2 Axêtyl-CoA
2 NADH
6 ATP
2 NADH
6 ATP
2 ATP
6 NADH
2 FADH2
18 ATP
4 ATP
38 ATP
2 CO2
4 CO2
1 phân tử NADH 3 ATP
1 phân tử FADH2 2 ATP
~
~
III. Củng cố
1. Em hãy đọc phần “Em có biết?” (SGK trang 66) và nêu sự khác nhau giữa quá trình ôxi hóa trong tế bào với quá trình đốt cháy.
Sự khác nhau giữa 2 quá trình:
2. Quá trình hô hấp tế bào của các vận động viên đang luyện tập diễn ra mạnh hay yếu? Tại sao?
3. Câu nào ĐÚNG trong các câu sau:
B: Đường phân biến đổi 1 phân tử glucôzơ thành 1 phân tử axit piruvic.
D: Quá trình phân giải chỉ xảy ra với glucôzơ.
C: Chu trình Crep là giai đoạn tạo nhiều ATP nhất.
A: Mục đích của hô hấp là chuyển năng lượng dự trữ trong nguyên liệu hữu cơ thành năng lượng ATP.
A
4. Các giai đoạn chính của hô hấp tế bào diễn ra theo chiều:
A. Đường phân, chuỗi chuyền êlectron hô hấp, chu trình Crep.
C. Đường phân, chu trình Crep, chuỗi chuyền êlectron hô hấp.
B. Chu trình Crep, chuỗi chuyền êlectron hô hấp, đường phân,
D. Chuỗi chuyền êlectron hô hấp, đường phân, chu trình Crep.
C.
IV. DẶN DÒ
Học thuộc bài cũ.
Trả lời câu hỏi và bài tập SGK trang 66.
Chuẩn bị bài 17 và trả lời câu hỏi:
Ở thực vật, pha sáng của quá trình quang hợp diễn ra ở đâu và tạo ra sản phẩm gì để cung cấp cho pha tối?
Chân thành cảm ơn quí thầy cô
cùng các em !
TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY
Mỗi giây, mỗi phút chúng ta đều phải thu nhận O2 và thải CO2 ra môi trường. Vậy O2 được đưa vào với mục đích gì? CO2 được tạo ra như thế nào?
Phần hai. SINH HỌC TẾ BÀO
Chương III. Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào.
Bài 16. Hô hấp tế bào
I – KHÁI NIỆM HÔ HẤP TẾ BÀO
Hô hấp tế bào là quá trình phân giải nguyên liệu hữu cơ (chủ yếu là glucôzơ) thành các chất đơn giản (CO2, H2O) và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống.
PTTQ của quá trình phân giải hoàn toàn một phân tử glucôzơ:
C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O + Năng lượng (ATP + nhiệt)
Nhìn vào PTTQ, em hãy cho biết mục đích của quá trình phân giải này là gì?
ATP
Hình 16.1. Sơ đồ tóm tắt quá trình hô hấp tế bào
Hô hấp ngoài giúp trao đổi O2 và CO2 cho quá trình hô hấp tế bào.
- Hô hấp ngoài chỉ sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường: hấp thu thường xuyên khí O2 và thải loại khí CO2 từ cơ thể ra môi trường bên ngoài.
Hô hấp ngoài và hô hấp tế bào có mối quan hệ gì?
Hô hấp tế bào có bản chất như thế nào?
Bản chất của hô hấp tế bào:
+ Là một chuỗi các phản ứng ôxi hoá khử.
+ Nguyên liệu hữu cơ được phân giải dần dần và năng lượng được giải phóng từng phần ở các giai đoạn khác nhau.
+ Tốc độ của quá trình hô hấp tế bào phụ thuộc vào nhu cầu năng lượng của tế bào.
Quan sát hình em hãy cho biết hô hấp tế bào gồm những giao đoạn chính nào?
+ Năng lượng trong phân tử glucôzơ quá lớn, năng lượng trong ATP chứa vừa đủ lượng cần thiết.
+ Trong quá trình tiến hóa, các enzim đã thích nghi với việc dùng ATP cung cấp cho các hoạt động cần năng lượng của tế bào.
ATP là nguồn năng lượng phổ biến và dễ huy động nhất của tế bào.
II – CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH CỦA QUÁ TRÌNH HÔ HẤP TẾ BÀO
1. Đường phân
Em hãy quan sát hình 16.1, hình 16.2 SGK và hoàn thành vào phiếu học tập (phần đường phân).
Tế bào
chất
Glucôzơ,
ATP,
ADP,
NAD+
Axit pyruvic,
ATP,
NADH
1 Glucozơ (6C)
KQ:
2 Axit pyruvic (3C) + 2 ATP + 2 NADH
2. Chu trình Crep
Axit piruvic được chuyển vào chất nền ti thể và biến đổi thành axêtyl-CoA để tham gia chu trình Crep, đồng thời tạo ra 2 NADH + 2 CO2.
Em hãy quan sát hình 16.1, hình 16.3 SGK và hoàn thành vào phiếu học tập (phần chu trình Crep).
TB nhân thực:
Chất nền ti thể.
TB nhân sơ:
TB chất.
Axit pyruvic,
ADP,
NAD+,
FAD+
ATP,
NADH,
FADH2,
CO2
KQ:
2 Axêtyl-CoA
2 ATP + 6 NADH + 2 FADH2 + 4 CO2
Qua quá trình đường phân và chu trình Crep, tế bào thu được bao nhiêu phân tử ATP? Theo em, số phân tử ATP này có mang toàn bộ năng lượng của phân tử glucôzơ ban đầu hay không? Nếu không thì phần năng lượng còn lại nằm ở đâu?
Hình 16.1. Sơ đồ tóm tắt quá trình hô hấp tế bào
3. Chuỗi chuyền êlectron hô hấp
Em hãy quan sát hình 16.1, tham khảo SGK và hoàn thành vào phiếu học tập (phần chuỗi chuyền êlectron hô hấp).
TB nhân thực: Màng
trong ti thể.
TB nhân sơ: Màng
TB chất.
NADH,
FADH2,
O2
ATP,
H2O
KQ:
10 NADH + 2 FADH2 + 6 O2
34 ATP + 6 H2O
1 phân tử NADH ~ 3 ATP
1 phân tử FADH2 ~ 2 ATP
Đường
phân
Chu trình
Crep
2 ATP
Glucôzơ
2 Axit Piruvic
2 Axêtyl-CoA
2 NADH
6 ATP
2 NADH
6 ATP
2 ATP
6 NADH
2 FADH2
18 ATP
4 ATP
38 ATP
2 CO2
4 CO2
1 phân tử NADH 3 ATP
1 phân tử FADH2 2 ATP
~
~
III. Củng cố
1. Em hãy đọc phần “Em có biết?” (SGK trang 66) và nêu sự khác nhau giữa quá trình ôxi hóa trong tế bào với quá trình đốt cháy.
Sự khác nhau giữa 2 quá trình:
2. Quá trình hô hấp tế bào của các vận động viên đang luyện tập diễn ra mạnh hay yếu? Tại sao?
3. Câu nào ĐÚNG trong các câu sau:
B: Đường phân biến đổi 1 phân tử glucôzơ thành 1 phân tử axit piruvic.
D: Quá trình phân giải chỉ xảy ra với glucôzơ.
C: Chu trình Crep là giai đoạn tạo nhiều ATP nhất.
A: Mục đích của hô hấp là chuyển năng lượng dự trữ trong nguyên liệu hữu cơ thành năng lượng ATP.
A
4. Các giai đoạn chính của hô hấp tế bào diễn ra theo chiều:
A. Đường phân, chuỗi chuyền êlectron hô hấp, chu trình Crep.
C. Đường phân, chu trình Crep, chuỗi chuyền êlectron hô hấp.
B. Chu trình Crep, chuỗi chuyền êlectron hô hấp, đường phân,
D. Chuỗi chuyền êlectron hô hấp, đường phân, chu trình Crep.
C.
IV. DẶN DÒ
Học thuộc bài cũ.
Trả lời câu hỏi và bài tập SGK trang 66.
Chuẩn bị bài 17 và trả lời câu hỏi:
Ở thực vật, pha sáng của quá trình quang hợp diễn ra ở đâu và tạo ra sản phẩm gì để cung cấp cho pha tối?
Chân thành cảm ơn quí thầy cô
cùng các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Dần
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)