Bài 16. Hô hấp tế bào
Chia sẻ bởi Trịnh Minh Hương |
Ngày 10/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Hô hấp tế bào thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THÀY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 10A6
TRƯỜNG THPT NHÃ NAM
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Sơ đồ trên gợi cho em nhớ lại kiến thức nào đã học, điều kỳ diệu của quá trình này là gì?
2. Hằng ngày chúng ta đưa các CHC (như Cacbonhiđrat, Lipit, Prôtêin) vào trong cơ thể. Ngay lập tức cơ thể chúng ta chuyển hóa các CHC đó thành năng lượng để chúng ta thực hiện các hoạt động sống. Theo em quá trình chuyển hóa đó có tên gọi là gì, Quá trình đó có liên quan gì tới hoạt động hô hấp của chúng ta không?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Sơ đồ trên mô tả quá trình chuyển hóa các chất diễn ra trong tế bào sống được điều khiển bởi hệ enzim trong tế bào.
Điều kỳ diệu của quá trình chuyển hóa các chất diễn ra trong tế bào sống ở chỗ: “ Khi sản phẩm của quá trình chuyển hóa dư thừa nó sẽ quay lại tác động như một chất ức chế, làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng ở đầu của con đường chuyển hoá Quá trình chuyển hóa dừng lại”
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Hằng ngày chúng ta đưa các CHC (như Cacbonhiđrat, Lipit, Prôtêin) vào trong cơ thể. Ngay lập tức cơ thể chúng ta chuyển hóa các CHC đó thành năng lượng để chúng ta thực hiện các hoạt động sống. Theo em quá trình chuyển hóa đó có tên gọi là gì, quá trình đó có liên quan tới hoạt động hô hấp của chúng ta không?
Tiết 15 - Bài 16.
Hô hấp tế bào
Chuyển đổi năng lượng
BÀI 16
Gạo và tiền, loại nào dễ sử dụng hơn?
Trong tế bào, Glucozơ và ATP, loại năng lượng nào dễ sử dụng hơn?
C6H12O6
ATP
O2
CO2
H2O
I- Khái niệm hô hấp tế bào.
1. Khái niệm
Chuyển đổi năng lượng
Hô hấp tế bào là quá trình chuyển đổi năng lượng trong các tế bào sống. Trong đó Cacbonhiđrat phân giải đến sản phẩm cuối cùng CO2, H2O, và Năng lượng (ATP + nhiệt)
- PTTQ
QU TRèNH hô hấp tế bào.
ATP
ATP
ATP
GLUCoZƠ
6C
2A.PIRUVIC
3C
BÀO TƯƠNG
2Axetyl
-CoA
2C
ĐƯỜNG PHÂN
C.T CREP
O2
Quá trình hô hấp tế bào chia làm 3 giai đoạn:
- Đường phân.
- Chu trình Crép
- Chuỗi chuyền elêctron hô hấp
..H2O
..CO2
2. Bản chất của hô hấp tế bào:
Hô hấp tế bào có bản chất là một chuỗi các phản ứng oxi hoá khử. Phân tử Glucozơ được phân giải dần dần và năng lượng được giải phóng từng phần ở các giai đoạn.
Tốc độ của quá trình hô hấp tế bào phụ thuộc vào nhu cầu năng lượng của tế bào và được điều khiển qua enzim hô hấp
II. Các giai đoạn chính của hô hấp tế bào.
II. Các giai đoạn chính của hô hấp tế bào.
SO D? TểM T?T QU TRèNH hô hấp tế bào.
4ATP
2ATP
?ATP
GLUCZƠ
6C
2A.PIRUVIC
3C
BÀO TƯƠNG
2Axetyl
-CoA
2C
ĐƯỜNG PHÂN
C.T. CREP
2 NADH
8NADH
2FADH2
10NADH
2FADH2
6CO2
8NADH
2FADH2
2 NADH
2ATP
O2
..H2O
34ATP
2Axetyl
-CoA
2C
Bào tương
(TBC)
1 Glucôzơ
2 ATP
2ATP
2 A.Piruvic.
4 ATP.
2 NADH
Chất nền
của ti thể
2
Axờtyl -CoA.
- 6 CO2.
2 ATP.
8 NADH.
2 FADH2
Màng trong
của ti thể
-10 NADH.
- 2 FADH2
- O2
34 ATP
Nhi?u H2O
4ATP
2ATP
?ATP
GLUCZƠ
6C
2A.PIRUVIC
3C
BÀO TƯƠNG
2Axetyl
-CoA
2C
ĐƯỜNG PHÂN
C.T. CREP
2 NADH
8NADH
2FADH2
10NADH
2FADH2
6CO2
8NADH
2FADH2
2 NADH
2ATP
O2
..H2O
..CO2
34ATP
2Axetyl
-CoA
2C
- QT hô hấp TB tạo ra 40ATP
- QT hô hấp TB sử dụng 4ATP
QT hô hấp TB thu được 36ATP
Glucôzơ.
2 Axit Piruvic
2 Axêtyl - CoA
Chu trình
Crep
2 NADH
2 NADH
6 NADH
2 FADH2
38 ATP
2 ATP
2 ATP
Tại sao TB không sử dụng luôn năng lượng có trong các phân tử glucôzơ mà phải đi vòng qua hoạt động phân giải năng lượng của Glucôzơ thành năng lượng ATP rồi mới sử dụng?
C6H12O6 = 40ATP
ATP
1ATP = 7.3KCal
292KCal
Năng lượng chứa trong phân tử glucôzơ quá lớn so với nhu cầu năng lượng của các phản ứng đơn lẻ trong tế bào. Trong khi đó ATP chứa vừa đủ năng lượng cần thiết cho các phản ứng của tế bào.
?KCal
QU TRèNH hô hấp tế bào.
ATP
GLUCoZƠ
6C
2A.PIRUVIC
3C
BÀO TƯƠNG
ĐƯỜNG PHÂN
O2
..H2O
..CO2
1
2
3
4
5
6
7
2ATP
8
34ATP
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM M ẠNH KHỎE, HẠNH PHÚC!
Nội dung sinh hoạt cụm chuyên môn
môn Sinh học - lần 1- năm học 2011- 2012
Phần I: Dự giờ trao đổi chuyên môn, rút kinh nghiệm giờ dạy.
Phần II: Toạ đàm trao đổi về các hoạt động chuyên môn.
PHần 1: Dự giờ, rút kinh nghiệm giờ dạy
- Bài 16- tiết 15: Hô hấp tế bào
- Lớp 10A6
- GV dạy: Trịnh Thị Minh Hương
*Nội dung cần rút kinh nghiệm:
1. Mục tiêu của bài
Kiến thức
Kỹ năng
Thái độ
2. Trọng tâm bài
3. Phương tiện dạy học: kỹ năng ứng dụng CNTT.
4. Phương pháp dạy học: đổi mới PPDH như thế nào?
5. Nội dung chính của bài:
Bám sát chuẩn kiến thức - kỹ năng.
áp dụng chương trình giảm tải, dạy học phân hoá đối tượng.
- Đổi mới kiểm tra đánh giá.
Phần II: Toạ đàm trao đổi các chuyên đề
Chuyên đề 1: Kinh nghiệm bồi dưỡng HS giỏi văn hoá và giải toán Sinh bằng máy casio.
Chuyên đề 2: Xây dựng ngân hàng đề kiểm tra sát đối tượng.
Chuyên đề 3: Lồng ghép giáo dục KNS- GDMT trong môn Sinh học.
Chuyên đề 4: ứng dụng CNTT trong quản lý tổ, nhóm.
Đường phân
BÀI 16
2Axetyl
Co.A (2C)
Glucôzơ
(6C)
2 Axít
Piruvic
(3C)
2 NADH
Chuỗi truyền
Êlectrôn
Hô hấp
2ATP
2 NADH
6 NADH
2FADH2
10 NADH
2FADH2
II. Các giai đoạn chính của hô hấp tế bào.
34ATP
2ATP
2ATP
4ATP
O2
Chu trình
Crep
2 ATP
2 NADH
2 CO2
2 NADH
4 CO2
2 ATP
6 NADH
2 FADH2
4 ATP
18 ATP
6 ATP
6 ATP
38 ATP
Glucôzơ
2 axit pyruvic
2 axetyl - CoA
CŨNG CỐ
Bài tập
38 ATP
7.3 kcal
278 kcal/686kcal
Khoảng
40% hiệu quả
X
=
BẠN TÍNH ĐƯợC CHỨ ?
2. Bản chất của hô hấp tế bào:
Hô hấp tế bào có bản chất là một chuỗi các phản ứng oxi hoá khử Phân tử Glucozơ được phân giải dần dần và năng lượng được giải phóng từng phần ở các giai đoạn.
- Tốc độ của quá trình hô hấp tế bào phụ thuộc vào nhu cầu năng lượng của tế bào và được điều khiển qua enzim hô hấp
Đường phân
BÀI 16
HÔ HẤP TẾ BÀO
Diễn biến tóm tắt các giai đoạn chính của quá trình hô hấp.
2
Axetyl
Co.A
Glucôzơ
2 Axít
Piruvic
2 NADH
1NADH
Chuỗi truyền
Êlectrôn
Hô hấp
2
ATP
34
ATP
2
ATP
3ATP
1FADH2
2ATP
2 NADH
6 NADH
2FADH2
TI THỂ
BÀO TƯƠNG
1 p.tử glucozơ hô hấp tạo ra: 38ATP
Màng trong
ty thể
10 NADH
2FADH2
truyền e
Bào tương
Chất nền của ti thể
1
2
3
Đường phân
C.T Crep
Chuyền e
Quá trình hô hấp tế bào có mấy giai đoạn? Là những giai đoạn nào?
Màng trong của ti thể
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Minh Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)