Bài 16. Hô hấp tế bào
Chia sẻ bởi Võ Thị Phương Thanh |
Ngày 10/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Hô hấp tế bào thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Chào mừng Thầy, Cô
đến dự giờ tiết học hôm nay!
Kiểm tra bài cũ
CH: Enzim là gì? Trình bày cấu tạo của enzim?
Tiết 15 - Bài 16
HÔ HẤP TẾ BÀO
HỆ HÔ HẤP NGƯỜI
Con người muốn tồn tại, cần phải hít thở nhờ quá trình..................
hô hấp
Thông qua quá trình hô hấp ngoài, cơ thể lấy O2 để làm gì?
cung cấp cho tế bào để tiến hành quá trình hô hấp tại tế bào.
Quá trình đó người ta gọi là hô hấp tế bào hay hô hấp trong.
Tiết 15, bài 16: HÔ HẤP TẾ BÀO
I. Khái niệm hô hấp tế bào:
HS đọc SGK, quan sát hình vẽ trả lời các câu hỏi:
+ Thế nào là hô hấp tế bào? ( Nguyên liệu ban đầu và sản phẩm cuối cùng là gì?)
+ Bản chất của hô hấp tế bào?
+ Hô hấp tế bào diễn ra các giai đoạn chính nào?
Tiết 15, bài 16: HÔ HẤP TẾ BÀO
Phương trình tổng quát:
C6H12O6 + 6O2 6CO2 + H2O + năng lượng (ATP + nhiệt năng)
- Là quá trình phân giải nguyên liệu hữu cơ (chủ yếu là glucôzơ) thành các chất đơn giản (CO2, H2O) và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống.
Tiết 15, bài 16: HÔ HẤP TẾ BÀO
- Quá trình hô hấp tế bào được chia làm 3 giai đoạn: đường phân, chu trình Crep và chuỗi chuyển electron.
I. Khái niệm hô hấp tế bào:
Phân biệt hô hấp ngoài và hô hấp tế bào?
+ Hô hấp ngoài chỉ sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, hấp thu thường xuyên khí O2 và thải loại khí CO2 từ cơ thể ra môi trường bên ngoài
+ Hô hấp tế bào là quá trình rất phức tạp, diễn ra tại tế bào và cần có sự tham gia của O2 tạo sản phẩm cuối cùng là ATP
Tiết 15, bài 16: HÔ HẤP TẾ BÀO
I. Khái niệm hô hấp tế bào:
Tại sao, tế bào không sử dụng luôn năng lượng của các phân tử glucôzơ mà phải đi vòng qua hoạt động sản xuất ATP của ti thể?
- ATP là nguồn năng lượng phổ biến nhất và dễ huy động nhất của tế bào, đồng thời glucozo chứa lượng lớn năng lượng, tạo ATP để phù hợp hoạt động của tế bào, tiết kiệm năng lượng.
Tiết 15, bài 16: HÔ HẤP TẾ BÀO
Đường phân
Chuỗi chuyển hoá electron
Glucôzơ
ATP
ATP
ATP
Sơ đồ ba giai đoạn của hô hấp tế bào
NADH
NADH
NADH
FADH2
A.piruvic
Ty thể
Tiết 15, bài 16: HÔ HẤP TẾ BÀO
BÀO TƯƠNG
II. Các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào
Tiết 15, bài 16: HÔ HẤP TẾ BÀO
Đọc SGK mục II.1,2,3 trang 64, 65 (có thể tham khảo hình 16.2, 16.3) để hoàn thành nội dung PHT sau:
Quá trình đường phân
Chu trình Crep
Tiết 15, bài 16: HÔ HẤP TẾ BÀO
II. Các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào
II. Các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào
Tiết 15, bài 16: HÔ HẤP TẾ BÀO
Quá trình đường phân
Chu trình Crep
Tiết 15, bài 16: HÔ HẤP TẾ BÀO
II. Các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào
Lệnh/65: Qua quá trình đường phân và chu trình Crep, tế bào thu được bao nhiêu phân tử ATP? Theo em, số phân tử ATP này có mang toàn bộ năng lượng của phân tử glucôzơ ban đầu hay không? Nếu không thì phần năng lượng còn lại nằm ở đâu?
Glucôzơ
2 ATP
2 NADH
2 axit Piruvic
2 CO2
2 NADH
2 C-C-CoA
4 CO2
2 ATP
6 NADH
2 FADH2
Chuỗi vận chuyển
điện tử
34 ATP
6 H2O
6 O2
Tại TBC- Đường phân
Tại chất nền
của ti thể
Tại màng trong của ti thể
Củng cố
1. Quá trình hô hấp tế bào của các vận động viên đang luyện tập diễn ra mạnh hay yếu? Tại sao?
2. Quá trình hô hấp tế bào xảy ra chủ yếu ở …….
Tế bào chất B. Ti thể
C. Lục lạp D. Màng trong ti thể
Củng cố
3. Qua quá trình đường phân không sản sinh chất nào sau đây?
NADH + H+ B. FADH2
C. ATP D. axit piruvic
4. Sản phẩm của chu trình Crep là:
ATP + NADH + FADH2
CO2 + NADH + FADH2
ATP + CO2 + NADH + FADH2
ATP + CO2 + NADH
Củng cố
5. Minh hoạ nào sau đây là đúng với quá trình đường phân?
A. Hình thành năng lượng ATP.
B. Hình thành NADH.
C. Phân chia gluco thành 2 axit piruvic.
D. Tất cả những điều trên.
Củng cố
Củng cố
6. Nguyên liệu của chuổi chuyền electron là:
A. NADH, FADH2, AD P B. NADH, ATP, O2.
C. NAD+, FADH2, O2 D. NADH, FADH2, O2
7. Tìm từ phù hợp điền vào chỗ trống câu sau:
Hô hấp tế bào là quá trình …………….các chất hữu cơ trong tế bào thành các chất ………...và giải phóng năng lượng dưới dạng ……
8. Ghép các giai đoạn chính của hô hấp tế bào với nơi xảy ra của từng giai đoạn:
phân giải
Củng cố
đơn giản
ATP
10. Giải thích tại sao tế bào cơ nếu co liên tục thì sẽ "mỏi" và không thể tiếp tục co được nữa?
Vì tế bào đã sử dụng hết O2 mà không được cung cấp kịp nên tế bào bắt buộc chuyển sang hô hấp kị khí tạo axit lactic và 1 lượng nhỏ ATP không đủ cho hoạt động co cơ. Chính A.Lactic tạo ra từ hô hấp kị khí là nguyên nhân làm cho tế bào cơ không tiếp tục co được nữa.
11. Tại sao ăn nhiều đường thì dễ dẫn đến béo phì?
Củng cố
9. Quá trình phân giải Glucôzơ xảy ra từ từ qua nhiều giai đoạn có ý nghĩa gì?
Giúp tế bào sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm nhất.
DẶN DÒ
HỌC BÀI CŨ.
Ôn tập cho chuẩn bị thi học kì I theo đề cương.
Chuẩn bị bài mới: bài Quang hợp
+ Khái niêm quang hợp.
+ Nguyên liệu và sản phẩm trong pha sáng và pha tối quang hợp.
+ Mối quan hệ giữa các pha quang hợp.
đến dự giờ tiết học hôm nay!
Kiểm tra bài cũ
CH: Enzim là gì? Trình bày cấu tạo của enzim?
Tiết 15 - Bài 16
HÔ HẤP TẾ BÀO
HỆ HÔ HẤP NGƯỜI
Con người muốn tồn tại, cần phải hít thở nhờ quá trình..................
hô hấp
Thông qua quá trình hô hấp ngoài, cơ thể lấy O2 để làm gì?
cung cấp cho tế bào để tiến hành quá trình hô hấp tại tế bào.
Quá trình đó người ta gọi là hô hấp tế bào hay hô hấp trong.
Tiết 15, bài 16: HÔ HẤP TẾ BÀO
I. Khái niệm hô hấp tế bào:
HS đọc SGK, quan sát hình vẽ trả lời các câu hỏi:
+ Thế nào là hô hấp tế bào? ( Nguyên liệu ban đầu và sản phẩm cuối cùng là gì?)
+ Bản chất của hô hấp tế bào?
+ Hô hấp tế bào diễn ra các giai đoạn chính nào?
Tiết 15, bài 16: HÔ HẤP TẾ BÀO
Phương trình tổng quát:
C6H12O6 + 6O2 6CO2 + H2O + năng lượng (ATP + nhiệt năng)
- Là quá trình phân giải nguyên liệu hữu cơ (chủ yếu là glucôzơ) thành các chất đơn giản (CO2, H2O) và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống.
Tiết 15, bài 16: HÔ HẤP TẾ BÀO
- Quá trình hô hấp tế bào được chia làm 3 giai đoạn: đường phân, chu trình Crep và chuỗi chuyển electron.
I. Khái niệm hô hấp tế bào:
Phân biệt hô hấp ngoài và hô hấp tế bào?
+ Hô hấp ngoài chỉ sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, hấp thu thường xuyên khí O2 và thải loại khí CO2 từ cơ thể ra môi trường bên ngoài
+ Hô hấp tế bào là quá trình rất phức tạp, diễn ra tại tế bào và cần có sự tham gia của O2 tạo sản phẩm cuối cùng là ATP
Tiết 15, bài 16: HÔ HẤP TẾ BÀO
I. Khái niệm hô hấp tế bào:
Tại sao, tế bào không sử dụng luôn năng lượng của các phân tử glucôzơ mà phải đi vòng qua hoạt động sản xuất ATP của ti thể?
- ATP là nguồn năng lượng phổ biến nhất và dễ huy động nhất của tế bào, đồng thời glucozo chứa lượng lớn năng lượng, tạo ATP để phù hợp hoạt động của tế bào, tiết kiệm năng lượng.
Tiết 15, bài 16: HÔ HẤP TẾ BÀO
Đường phân
Chuỗi chuyển hoá electron
Glucôzơ
ATP
ATP
ATP
Sơ đồ ba giai đoạn của hô hấp tế bào
NADH
NADH
NADH
FADH2
A.piruvic
Ty thể
Tiết 15, bài 16: HÔ HẤP TẾ BÀO
BÀO TƯƠNG
II. Các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào
Tiết 15, bài 16: HÔ HẤP TẾ BÀO
Đọc SGK mục II.1,2,3 trang 64, 65 (có thể tham khảo hình 16.2, 16.3) để hoàn thành nội dung PHT sau:
Quá trình đường phân
Chu trình Crep
Tiết 15, bài 16: HÔ HẤP TẾ BÀO
II. Các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào
II. Các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào
Tiết 15, bài 16: HÔ HẤP TẾ BÀO
Quá trình đường phân
Chu trình Crep
Tiết 15, bài 16: HÔ HẤP TẾ BÀO
II. Các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào
Lệnh/65: Qua quá trình đường phân và chu trình Crep, tế bào thu được bao nhiêu phân tử ATP? Theo em, số phân tử ATP này có mang toàn bộ năng lượng của phân tử glucôzơ ban đầu hay không? Nếu không thì phần năng lượng còn lại nằm ở đâu?
Glucôzơ
2 ATP
2 NADH
2 axit Piruvic
2 CO2
2 NADH
2 C-C-CoA
4 CO2
2 ATP
6 NADH
2 FADH2
Chuỗi vận chuyển
điện tử
34 ATP
6 H2O
6 O2
Tại TBC- Đường phân
Tại chất nền
của ti thể
Tại màng trong của ti thể
Củng cố
1. Quá trình hô hấp tế bào của các vận động viên đang luyện tập diễn ra mạnh hay yếu? Tại sao?
2. Quá trình hô hấp tế bào xảy ra chủ yếu ở …….
Tế bào chất B. Ti thể
C. Lục lạp D. Màng trong ti thể
Củng cố
3. Qua quá trình đường phân không sản sinh chất nào sau đây?
NADH + H+ B. FADH2
C. ATP D. axit piruvic
4. Sản phẩm của chu trình Crep là:
ATP + NADH + FADH2
CO2 + NADH + FADH2
ATP + CO2 + NADH + FADH2
ATP + CO2 + NADH
Củng cố
5. Minh hoạ nào sau đây là đúng với quá trình đường phân?
A. Hình thành năng lượng ATP.
B. Hình thành NADH.
C. Phân chia gluco thành 2 axit piruvic.
D. Tất cả những điều trên.
Củng cố
Củng cố
6. Nguyên liệu của chuổi chuyền electron là:
A. NADH, FADH2, AD P B. NADH, ATP, O2.
C. NAD+, FADH2, O2 D. NADH, FADH2, O2
7. Tìm từ phù hợp điền vào chỗ trống câu sau:
Hô hấp tế bào là quá trình …………….các chất hữu cơ trong tế bào thành các chất ………...và giải phóng năng lượng dưới dạng ……
8. Ghép các giai đoạn chính của hô hấp tế bào với nơi xảy ra của từng giai đoạn:
phân giải
Củng cố
đơn giản
ATP
10. Giải thích tại sao tế bào cơ nếu co liên tục thì sẽ "mỏi" và không thể tiếp tục co được nữa?
Vì tế bào đã sử dụng hết O2 mà không được cung cấp kịp nên tế bào bắt buộc chuyển sang hô hấp kị khí tạo axit lactic và 1 lượng nhỏ ATP không đủ cho hoạt động co cơ. Chính A.Lactic tạo ra từ hô hấp kị khí là nguyên nhân làm cho tế bào cơ không tiếp tục co được nữa.
11. Tại sao ăn nhiều đường thì dễ dẫn đến béo phì?
Củng cố
9. Quá trình phân giải Glucôzơ xảy ra từ từ qua nhiều giai đoạn có ý nghĩa gì?
Giúp tế bào sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm nhất.
DẶN DÒ
HỌC BÀI CŨ.
Ôn tập cho chuẩn bị thi học kì I theo đề cương.
Chuẩn bị bài mới: bài Quang hợp
+ Khái niêm quang hợp.
+ Nguyên liệu và sản phẩm trong pha sáng và pha tối quang hợp.
+ Mối quan hệ giữa các pha quang hợp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Phương Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)