Bài 16. Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hà |
Ngày 20/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới thuộc Lịch sử 5
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐiỆN BÀN
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TRÃI
MÔN LỊCH SỬ - LỚP 5
TÊN BÀI DẠY:
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI
GIÁO VIÊN THỰC HiỆN:
NGUYỄN THỊ THU HÀ
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009.
Lịch sử:
Bài cũ:
Thuật lại trận Đông Khê trong chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.
Lược đồ chiến dịch Biên giới Thu - đông 1950
Lịch sử:
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI ( S.35 )
Nhiệm vụ bài học:
* Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2 – 1951)
* Tinh thần thi đua kháng chiến của nhân dân ta những năm sau chiến dịch Biên giới.
* Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc(5 – 1952).
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009.
Tìm hiểu về:
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009.
Lịch sử:
I. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng ( 2 -1951)
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng ( 2 - 1950 )
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009.
Lịch sử:
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI.
1. Đại hội đã đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam?
2. Để thực hiện nhiệm vụ đó cần các điều kiện gì?
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009.
Lịch sử:
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI.
Đại hội đã đề ra nhiệm vụ: Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn.
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009.
Lịch sử:
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI.
2.Để thực hiện nhiệm vụ đó cần các điều kiện gì?
- Phát triển tinh thần yêu nước.
- Đẩy mạnh thi đua.
- Chia ruộng đất cho nông dân.
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009.
Lịch sử:
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI.
II. Tinh thần thi đua kháng chiến của nhân dân ta những năm sau chiến dịch Biên giới:
1. Tinh thần thi đua kháng chiến của nhân dân`ta thể hiện trên các mặt: kinh tế, văn hóa – giáo dục như thế nào?
2. Nhận xét về tinh thần thi đua học tập và tăng gia sản xuất của hậu phương những năm sau chiên dịch Biên giới.
3. Bước tiến mới của hậu phương có tác động thế nào đến tiền tuyến?
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009.
Lịch sử:
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI.
* Tinh thần thi đua kháng chiến của nhân dân ta thể hiện:
- Kinh tế: Thi đua sản xuất lương thực, thực phẩm phục vụ kháng chiến.
- Văn hoá – giáo dục: Các trường Đại học tích cực đào tạo cán bộ cho kháng chiến. Học sinh vừa tích cực học tập vừa tham gia sản xuất.
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009.
Lịch sử:
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI.
- Tinh thần: hăng hái, sôi nổi.
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009.
Lịch sử:
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI.
Tiền tuyến được chi viện đầy đủ sức người, sức của có sức mạnh chiến đấu cao.
Bác Hồ thăm công binh xưởng đầu tiên ở Việt Bắc trong thời kì kháng chiến chống Pháp
Bộ đội giúp dân cấy lúa trong kháng chiến
chống Pháp
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009.
Lịch sử:
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI.
жng ph¸t
®éng thi
®ua yªu
níc, nh©n
d©n tÝch
cùc thi ®ua
Hậu phương
lớn mạnh:
+Sản xuất
nhiều
lương thực
thực phẩm.
+Dào tạo
được nhiều
cán bộ
Tiền tuyến du?c
chi viện đầy đủ,
v?ng vàng
chiến đấu
Thắng
lợi
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009.
Lịch sử:
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI.
III. Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc:
Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tổ chức vào 1- 5 -1952.
Bác Hồ với các đại biểu dự Đại hội chiến sĩ thi đua, cán bộ gương mẫu lần thứ nhất .
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009.
Lịch sử:
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI.
Đại hội nhằm tổng kết và biểu dương những thành tích của phong trào thi đua yêu nước.
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009.
Lịch sử:
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI.
Cù Chính Lan, La Văn Cầu, Nguyễn Quốc Trị, Nguyễn Thị Chiên, Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa và Hoàng Hanh.
Anh hùng La Van Cầu
Anh hùng Nguyễn Thị Chiên
Anh hùng Nguyễn Quốc Trị
Anh hùng L?C LU?NG VU TRANG NHN DN
Anh hùng Cù Chính Lan
Anh hùng Ngô Gia Khảm
Anh hùng Trần D?i Nghĩa
Anh hùng Hoàng Hanh
Anh hùng lao động
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009.
Lịch sử:
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI.
Ghi nhớ
Sau năm 1950, hậu phương của ta được mở rộng và xây dựng vững mạnh, làm tăng thêm sức mạnh cho cuộc kháng chiến.
Trò chơi: Đúng /sai
1) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng diễn ra vào tháng 2-1951
D
2) Nữ Anh hùng duy nhất được bầu trong đại hội lần thứ I là Nguyễn Thị Chiên
D
3) La Văn Cầu là Anh hùng Lao động
S
ANH HÙNG NGUYẾN THỊ CHIÊN VỚI PHÓNG VIÊN BÁO THANH NIÊN
Dạy tốt -Học tốt
Kính chúc quý thầy cô giáo mạnh khoẻ, Chúc các em học sinh cham ngoan học giỏi
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TRÃI
MÔN LỊCH SỬ - LỚP 5
TÊN BÀI DẠY:
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI
GIÁO VIÊN THỰC HiỆN:
NGUYỄN THỊ THU HÀ
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009.
Lịch sử:
Bài cũ:
Thuật lại trận Đông Khê trong chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.
Lược đồ chiến dịch Biên giới Thu - đông 1950
Lịch sử:
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI ( S.35 )
Nhiệm vụ bài học:
* Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2 – 1951)
* Tinh thần thi đua kháng chiến của nhân dân ta những năm sau chiến dịch Biên giới.
* Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc(5 – 1952).
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009.
Tìm hiểu về:
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009.
Lịch sử:
I. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng ( 2 -1951)
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng ( 2 - 1950 )
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009.
Lịch sử:
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI.
1. Đại hội đã đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam?
2. Để thực hiện nhiệm vụ đó cần các điều kiện gì?
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009.
Lịch sử:
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI.
Đại hội đã đề ra nhiệm vụ: Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn.
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009.
Lịch sử:
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI.
2.Để thực hiện nhiệm vụ đó cần các điều kiện gì?
- Phát triển tinh thần yêu nước.
- Đẩy mạnh thi đua.
- Chia ruộng đất cho nông dân.
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009.
Lịch sử:
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI.
II. Tinh thần thi đua kháng chiến của nhân dân ta những năm sau chiến dịch Biên giới:
1. Tinh thần thi đua kháng chiến của nhân dân`ta thể hiện trên các mặt: kinh tế, văn hóa – giáo dục như thế nào?
2. Nhận xét về tinh thần thi đua học tập và tăng gia sản xuất của hậu phương những năm sau chiên dịch Biên giới.
3. Bước tiến mới của hậu phương có tác động thế nào đến tiền tuyến?
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009.
Lịch sử:
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI.
* Tinh thần thi đua kháng chiến của nhân dân ta thể hiện:
- Kinh tế: Thi đua sản xuất lương thực, thực phẩm phục vụ kháng chiến.
- Văn hoá – giáo dục: Các trường Đại học tích cực đào tạo cán bộ cho kháng chiến. Học sinh vừa tích cực học tập vừa tham gia sản xuất.
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009.
Lịch sử:
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI.
- Tinh thần: hăng hái, sôi nổi.
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009.
Lịch sử:
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI.
Tiền tuyến được chi viện đầy đủ sức người, sức của có sức mạnh chiến đấu cao.
Bác Hồ thăm công binh xưởng đầu tiên ở Việt Bắc trong thời kì kháng chiến chống Pháp
Bộ đội giúp dân cấy lúa trong kháng chiến
chống Pháp
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009.
Lịch sử:
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI.
жng ph¸t
®éng thi
®ua yªu
níc, nh©n
d©n tÝch
cùc thi ®ua
Hậu phương
lớn mạnh:
+Sản xuất
nhiều
lương thực
thực phẩm.
+Dào tạo
được nhiều
cán bộ
Tiền tuyến du?c
chi viện đầy đủ,
v?ng vàng
chiến đấu
Thắng
lợi
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009.
Lịch sử:
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI.
III. Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc:
Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tổ chức vào 1- 5 -1952.
Bác Hồ với các đại biểu dự Đại hội chiến sĩ thi đua, cán bộ gương mẫu lần thứ nhất .
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009.
Lịch sử:
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI.
Đại hội nhằm tổng kết và biểu dương những thành tích của phong trào thi đua yêu nước.
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009.
Lịch sử:
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI.
Cù Chính Lan, La Văn Cầu, Nguyễn Quốc Trị, Nguyễn Thị Chiên, Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa và Hoàng Hanh.
Anh hùng La Van Cầu
Anh hùng Nguyễn Thị Chiên
Anh hùng Nguyễn Quốc Trị
Anh hùng L?C LU?NG VU TRANG NHN DN
Anh hùng Cù Chính Lan
Anh hùng Ngô Gia Khảm
Anh hùng Trần D?i Nghĩa
Anh hùng Hoàng Hanh
Anh hùng lao động
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009.
Lịch sử:
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI.
Ghi nhớ
Sau năm 1950, hậu phương của ta được mở rộng và xây dựng vững mạnh, làm tăng thêm sức mạnh cho cuộc kháng chiến.
Trò chơi: Đúng /sai
1) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng diễn ra vào tháng 2-1951
D
2) Nữ Anh hùng duy nhất được bầu trong đại hội lần thứ I là Nguyễn Thị Chiên
D
3) La Văn Cầu là Anh hùng Lao động
S
ANH HÙNG NGUYẾN THỊ CHIÊN VỚI PHÓNG VIÊN BÁO THANH NIÊN
Dạy tốt -Học tốt
Kính chúc quý thầy cô giáo mạnh khoẻ, Chúc các em học sinh cham ngoan học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)