Bai 16 GDCD 10
Chia sẻ bởi Lê Văn Hùng |
Ngày 26/04/2019 |
92
Chia sẻ tài liệu: bai 16 GDCD 10 thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN GDCD LỚP 10
Sinh viên soạn bài: Đinh Ngọc Loan Thanh
Lớp: GDCT 4B
Năm học: 2010 – 2011
BÀI 16: TỰ HOÀN THIỆN BẢN THÂN
Mục tiêu : Học xong bài này, học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:
Về kiến thức:
Hiểu được thế nào là tự nhận thức, tự hoàn thiện bản thân. Lấy được ví dụ cụ thể.
Hiểu sự cần thiết phải tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị đạo đức xã hội.
Về kỹ năng:
Biết được thế nào là tự hoàn thiện bản thân, sự cần thiết hoàn thiện bản thân theo các giá trị đạo đức xã hội.
Biết tự nhận thức bản thân đối chiếu với các yêu cầu đạo đức xã hội.
Về thái độ:
Coi trọng việc tu dưỡng rèn luyện bản thân.
Tự tin vào khả năng và quyết tâm của mình.
Biết tôn trọng, thừa nhận và học hỏi những điểm tốt cuả người khác
Nội dung của bài
1. Nội dung cơ bản của bài: Bài gồm có ba đơn vị kiến thức:
- Thế nào là tự nhận thức về bản thân?
- Thế nào là tự hoàn thiện bản thân? Vì sao phải tự hoàn thiện bản thân?
- Tự hòan thiện bản thân như thế nào?
2. Trọng tâm của bài học:
- Làm cho học sinh hiểu được thế nào là tự nhận thức, tự hoàn thiện bản thân.
- Sự cần thiết phải tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị đạo đức của xã hội
- Kỷ năng đặt mục tiêu phấn đấu tự hoàn thiện bản thân
Phương pháp: Thảo luận, đặt vấn đề, giải quyết vấn đề.
Tài liệu và Phương tiện
- SGK & SGV.
- Sưu tập các câu chuyện vế tấm gương tự hoàn thiện bản thân.
- Máy chiếu, đồ dùng trực quan.
- Bút, giấy A4….
Tiến trình dạy học :
1. Điểm danh : SS.
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu a. Ô nhiễm môi trường và trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ môi trường ntn ?
Câu b. Sự bùng nổ dân số và trách nhiệm của công dân trong việc hạn chế sự bùng nổ dân số ntn ?
3.Giới thiệu bài mới:
Tự nhận thức là một kĩ năng sống cơ bản, giúp cho con người biết nhìn nhận, đánh giá đúng về bản thân mình (tiềm năng, tình cảm, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu).
Mỗi người đều có những điểm mạnh, điểm yếu riêng là con người thì không ai là hoàn thiện hoàn mĩ, không ai xấu hoàn toàn. Các em ngồi đây đang là lứa tuổi thanh thiếu niên. Các em có những điểm đáng tự hào, hài lòng về mình và cần phải cố gắng để tự hoàn thiện
Chúng ta cần phải tự tin vào bản thân mình, quý trọng bản thân, đừng mặc cảm, tự ti. Điều quan trọng là các em cần phát huy điểm mạnh. Khắc phục những hạn chế và những điểm yếu để ngày càng hoàn thiện hơn.
Nếu là con người thì không ai có thể hoàn thiện cố nhân đã nói : “Nhân Vô Thập Toàn!”. Vì vậy chúng ta cũng nên tôn trọng, thừa nhận và học hỏi những điểm tốt của người khác để chóng tiến bộ. Để hiểu rõ được những điều này chúng ta hãy cùng nhau đi tìm hiểu bài học hôm nay:
4. Dạy bài mới:
BÀI 16: TỰ HOÀN THIỆN BẢN THÂN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
*Phương pháp :Thảo luận nhóm
Hoạt Động I: Đọc câu hỏi cho 4 tổ cho HS làm 15 ph
Tổ I Thế nào là tự nhận thức bản thân? VD?
Tổ II : Thế nào là tự hoàn thiện bản thân ?
Tổ III : Vì sao phải tự hoàn thiện bản thân ?
Tổ IV: Tự hoàn thiện bản thân như thế nào ?
(Yêu cầu chung; HS chúng ta cần làm gì ? )
Hoạt Động II: Gọi HS lên trả lời. GV củng cố
Tổ I :( Tự nhận thức bản thân là biết nhìn nhận đánh giá về khả năng, hành vi, việc làm, điểm mạnh, yếu của mình.)
TổII :(Là vượt lên mọi khó khăn trở ngại, không ngừng lao động, học tâp, tu dưỡng .
Phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm, học hỏi những điểm tốt từ người khác.)
Tổ III: (Xã hội ngày càng phát triển, do đó việc hoàn thiện bản thân mình là tất yếu để đáp ứng đòi hỏi xã hội.
Tự hoàn thiện bản thân là phẩm chất quan trọng của thanh thiếu niên, giúp cho cá nhân, gia đình và cộng đồng ngày càng tiến bộ hơn.
Tổ IV :( a. Yêu cầu chung
- Mỗi người đều có quyền
Sinh viên soạn bài: Đinh Ngọc Loan Thanh
Lớp: GDCT 4B
Năm học: 2010 – 2011
BÀI 16: TỰ HOÀN THIỆN BẢN THÂN
Mục tiêu : Học xong bài này, học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:
Về kiến thức:
Hiểu được thế nào là tự nhận thức, tự hoàn thiện bản thân. Lấy được ví dụ cụ thể.
Hiểu sự cần thiết phải tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị đạo đức xã hội.
Về kỹ năng:
Biết được thế nào là tự hoàn thiện bản thân, sự cần thiết hoàn thiện bản thân theo các giá trị đạo đức xã hội.
Biết tự nhận thức bản thân đối chiếu với các yêu cầu đạo đức xã hội.
Về thái độ:
Coi trọng việc tu dưỡng rèn luyện bản thân.
Tự tin vào khả năng và quyết tâm của mình.
Biết tôn trọng, thừa nhận và học hỏi những điểm tốt cuả người khác
Nội dung của bài
1. Nội dung cơ bản của bài: Bài gồm có ba đơn vị kiến thức:
- Thế nào là tự nhận thức về bản thân?
- Thế nào là tự hoàn thiện bản thân? Vì sao phải tự hoàn thiện bản thân?
- Tự hòan thiện bản thân như thế nào?
2. Trọng tâm của bài học:
- Làm cho học sinh hiểu được thế nào là tự nhận thức, tự hoàn thiện bản thân.
- Sự cần thiết phải tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị đạo đức của xã hội
- Kỷ năng đặt mục tiêu phấn đấu tự hoàn thiện bản thân
Phương pháp: Thảo luận, đặt vấn đề, giải quyết vấn đề.
Tài liệu và Phương tiện
- SGK & SGV.
- Sưu tập các câu chuyện vế tấm gương tự hoàn thiện bản thân.
- Máy chiếu, đồ dùng trực quan.
- Bút, giấy A4….
Tiến trình dạy học :
1. Điểm danh : SS.
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu a. Ô nhiễm môi trường và trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ môi trường ntn ?
Câu b. Sự bùng nổ dân số và trách nhiệm của công dân trong việc hạn chế sự bùng nổ dân số ntn ?
3.Giới thiệu bài mới:
Tự nhận thức là một kĩ năng sống cơ bản, giúp cho con người biết nhìn nhận, đánh giá đúng về bản thân mình (tiềm năng, tình cảm, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu).
Mỗi người đều có những điểm mạnh, điểm yếu riêng là con người thì không ai là hoàn thiện hoàn mĩ, không ai xấu hoàn toàn. Các em ngồi đây đang là lứa tuổi thanh thiếu niên. Các em có những điểm đáng tự hào, hài lòng về mình và cần phải cố gắng để tự hoàn thiện
Chúng ta cần phải tự tin vào bản thân mình, quý trọng bản thân, đừng mặc cảm, tự ti. Điều quan trọng là các em cần phát huy điểm mạnh. Khắc phục những hạn chế và những điểm yếu để ngày càng hoàn thiện hơn.
Nếu là con người thì không ai có thể hoàn thiện cố nhân đã nói : “Nhân Vô Thập Toàn!”. Vì vậy chúng ta cũng nên tôn trọng, thừa nhận và học hỏi những điểm tốt của người khác để chóng tiến bộ. Để hiểu rõ được những điều này chúng ta hãy cùng nhau đi tìm hiểu bài học hôm nay:
4. Dạy bài mới:
BÀI 16: TỰ HOÀN THIỆN BẢN THÂN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
*Phương pháp :Thảo luận nhóm
Hoạt Động I: Đọc câu hỏi cho 4 tổ cho HS làm 15 ph
Tổ I Thế nào là tự nhận thức bản thân? VD?
Tổ II : Thế nào là tự hoàn thiện bản thân ?
Tổ III : Vì sao phải tự hoàn thiện bản thân ?
Tổ IV: Tự hoàn thiện bản thân như thế nào ?
(Yêu cầu chung; HS chúng ta cần làm gì ? )
Hoạt Động II: Gọi HS lên trả lời. GV củng cố
Tổ I :( Tự nhận thức bản thân là biết nhìn nhận đánh giá về khả năng, hành vi, việc làm, điểm mạnh, yếu của mình.)
TổII :(Là vượt lên mọi khó khăn trở ngại, không ngừng lao động, học tâp, tu dưỡng .
Phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm, học hỏi những điểm tốt từ người khác.)
Tổ III: (Xã hội ngày càng phát triển, do đó việc hoàn thiện bản thân mình là tất yếu để đáp ứng đòi hỏi xã hội.
Tự hoàn thiện bản thân là phẩm chất quan trọng của thanh thiếu niên, giúp cho cá nhân, gia đình và cộng đồng ngày càng tiến bộ hơn.
Tổ IV :( a. Yêu cầu chung
- Mỗi người đều có quyền
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)