Bài 16. Dòng điện trong chân không

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Hào | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Dòng điện trong chân không thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP
TRƯỜNG THPT ĐĂK GLONG
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Câu 1: Nêu bản chất của dòng điện trong chất khí ?
Trả lời : Dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hướng của các electron được đưa vào khoảng chân không đó.
Tiết:
Bài 16:
I. CÁCH TẠO RA DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG.

Chân không là gì?
Nếu muốn chân không dẫn được điện thì ta phải làm gì?
Vậy hãy nêu bản chất của dòng điện trong chân không ?
Dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hướng của các electron được đưa vào khoảng chân không đó.
1. Bản chất của dòng điện trong chân không.
I. CÁCH TẠO RA DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG.
1. Bản chất của dòng điện trong chân không.
2.Sự phụ thuộc của dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế của nguồn điện .
2.Sự phụ thuộc của dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế của nguồn điện .
- Thí nghiệm:
- Chưa đốt nóng K: IA = 0  không dẫn điện
- Đốt nóng đỏ K :
+ UAK ≤ 0: IA ≈ 0
+ UAK> 0: IA tăng nhanh rồi bão hòa Ibh
- Đốt K nóng hơn thì Ibh lớn hơn

- Kết quả:
 Đồ thị biểu diễn IA theo UAK:
Khi dây tóc không được đốt nóng.
Khi dây tóc được đốt nóng đỏ.
Khi dây tóc đươc đốt nóng ở nhiệt độ cao hơn.
- Kết quả:
 Đồ thị biểu diễn IA theo UAK:
Trên đồ thị dòng bão hoà vào khoảng bao nhiêu?
20 mA

I. CÁCH TẠO RA DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG
1. Bản chất của dòng điện trong chân không.
2.Sự phụ thuộc của dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế của nguồn điện .
II. TIA CATÔT
1. Thí nghiệm.
Hãy quan sát thí nghiệm sau.
Rút khí
- P = Pkq  Không phóng điện
P đủ nhỏ  Phóng điện tự lực,
có cột sáng A và vùng tối K
P giảm vùng tối mở rộng, P = 10-3 mmHg
vùng tối chiếm đầy ống  phát ra tia âm cực
(tia Catôt)
P giảm tiếp  ngừng phóng điện
1. Thí nghiệm:
C2: Vì sao khi áp suất lớn ta không thấy quá trình phóng điện ?

C2: Vì quãng đường bay tự do của ion dương nhỏ, năng lượng mà nó nhận được trong quãng đường này không đủ để nó đập vào catốt có thể làm bật các electron.
C3: Vì sao khi rút hết khí thì tia catôt lại biến mất?
C3: Vì khi chân không tốt hơn, e- bay từ catốt đến anốt không va chạm với các phân tử khí để ion hóa nó thành ion dương và các e- tự do. Không có iôn dương nên không làm catốt phát ra e-, do đó không có quá trình phóng điện tự lực.
QUAN SÁT CÁC THÍ NGHIỆM SAU:
-
-
- Tia catôt phát ra từ K, vuông góc
với bề mặt K, nếu gặp vật cản nó bị chặn lại và
làm vật đó tích điện âm.
2. Tính chất của catôt
- Thí nghiệm 1:


- Thí nghiệm 2:
- Nó mang năng lượng lớn: làm đen phim ảnh, huỳnh quang một số tinh thể, phát ra tia X, làm nóng vật và tác dụng lực lên các vật đó.
- Bị lệch trong điện trường và từ trường
- Thí nghiệm 3:
Tia catốt thực chất là dòng e phát ra từ catốt và bay tự do trong ống thí nghiệm.
3. Bản chất của tia catôt
Ống phóng điện tử
Đèn hình
2. Ứng dụng
I. CÁCH TẠO RA DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG
1. Bản chất của dòng điện trong chân không.
2.Sự phụ thuộc của dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế của nguồn điện .
II. TIA CATÔT

1.Tính chất của catôt
2. Bản chất của tia catôt
CỦNG CỐ
3. Ứng dụng
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:


Dòng điện trong chân không sinh ra do chuyển động của:




C. Các electron phát ra từ anốt bị đốt nóng đỏ.
D. Các ion khí còn dư trong chân không.

A. Các electron phát ra từ catốt.
B. Các electron mà ta đưa từ bên ngoài vào giữa các điện cực đặt trong chân không.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Hào
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)