Bài 16. Dòng điện trong chân không
Chia sẻ bởi Đinh Hữu Giang |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Dòng điện trong chân không thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Bài 16
I. Dòng điện trong chân không
a/ Môi trường chân không :
Chân không lý tưởng là môi trường không có một phân tử khí nào.
Thực tế, khi giảm áp suất chất khí trong ống khoảng dưới 0,0001 mmHg thì có thể xem trong ống là chân không.
I. Dòng điện trong chân không
b/ Thí nghiệm về dòng điện trong chân không: (sgk)
dụng cụ là điôt chân không (điôt điện tử)
1. Dòng điện trong chân không
c/ Bản chất dòng điện trong chân không :
Khi catốt K bị đốt nóng bởi nguồn E2 , có sự phát xạ nhiệt electron từ catôt.
Mắc anôt A vào cực (+), catôt K vào cực () của nguồn điện E1 : electron dịch chuyển từ K sang A tạo ra dòng điện.
Mắc anôt A vào cực (-), catôt K vào cực (+) của nguồn điện E1 : electron bị hút trở lại K không có dòng điện.
Kết luận:
* Dòng điện trong chân không là dòng dịch chuyển có hướng của các electron bứt ra từ catôt bị nung nóng dưới tác dụng của điện trường.
* Dòng điện chạy trong điôt chân không chỉ theo một chiều từ anôt đến catôt.
II. Sự phụ thuộc của cường đô dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế.
: U tăng , I tăng.
: U tăng ,
(nhiệt độ catôt càng cao, càng lớn)
Kết luận : Dòng điện trong chân không không tuân theo định luật Ôm.
III. Tia catôt
Tia catôt truyền thẳng.
Tia catôt phát ra vuông góc với mặt catôt.
Tia catôt mang năng lượng.
Tia catôt có thể đâm xuyên các lá kim loại mỏng, có tác dụng lên kính ảnh và có khả năng ion hóa không khí.
Tia catôt làm phát quang một số chất (thủy tinh, vôi…)
Tia catôt bị lệch trong điện trường, từ trường.
IV. Ứng dụng : Ống phóng điện tử (sgk)
I. Dòng điện trong chân không
a/ Môi trường chân không :
Chân không lý tưởng là môi trường không có một phân tử khí nào.
Thực tế, khi giảm áp suất chất khí trong ống khoảng dưới 0,0001 mmHg thì có thể xem trong ống là chân không.
I. Dòng điện trong chân không
b/ Thí nghiệm về dòng điện trong chân không: (sgk)
dụng cụ là điôt chân không (điôt điện tử)
1. Dòng điện trong chân không
c/ Bản chất dòng điện trong chân không :
Khi catốt K bị đốt nóng bởi nguồn E2 , có sự phát xạ nhiệt electron từ catôt.
Mắc anôt A vào cực (+), catôt K vào cực () của nguồn điện E1 : electron dịch chuyển từ K sang A tạo ra dòng điện.
Mắc anôt A vào cực (-), catôt K vào cực (+) của nguồn điện E1 : electron bị hút trở lại K không có dòng điện.
Kết luận:
* Dòng điện trong chân không là dòng dịch chuyển có hướng của các electron bứt ra từ catôt bị nung nóng dưới tác dụng của điện trường.
* Dòng điện chạy trong điôt chân không chỉ theo một chiều từ anôt đến catôt.
II. Sự phụ thuộc của cường đô dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế.
: U tăng , I tăng.
: U tăng ,
(nhiệt độ catôt càng cao, càng lớn)
Kết luận : Dòng điện trong chân không không tuân theo định luật Ôm.
III. Tia catôt
Tia catôt truyền thẳng.
Tia catôt phát ra vuông góc với mặt catôt.
Tia catôt mang năng lượng.
Tia catôt có thể đâm xuyên các lá kim loại mỏng, có tác dụng lên kính ảnh và có khả năng ion hóa không khí.
Tia catôt làm phát quang một số chất (thủy tinh, vôi…)
Tia catôt bị lệch trong điện trường, từ trường.
IV. Ứng dụng : Ống phóng điện tử (sgk)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Hữu Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)