Bài 16. Dòng điện trong chân không
Chia sẻ bởi Nguyễn Khắc Luân |
Ngày 19/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Dòng điện trong chân không thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG
Bài 43
Giáo sinh: Trần Thị Thanh Thư
Bài 43: Dòng Điện Trong Chân Không
Bản chất dòng điện trong chân không.
2. Cường độ dòng điện trong chân không.
3. Ứng dụng của dòng điện trong chân không.
- Chân không lí tưởng là môi trường không có một phân tử khí nào.
- Trong thực tế khi ta giảm áp suất chất khí trong ống khoảng dưới 0,0001 mm Hg thì có thể xem ống là chân không.
1> Bản chất dòng điện trong chân không.
a> Thí nghiệm
Khi ống thủy tinh hút chân không, trong mạch điện không có dòng điện.
- Dùng nguồn điện đốt nóng catốt thì trong mạch có dòng điện.
b> Bản chất dòng điện trong chân không
Hạt mang điện trong chân không: khi nung nóng catot kim loại thì có sự phát xạ nhiệt electron từ catot.
Khi chưa đặt hiệu điện thế vào giữa A và K thì electron bứt ra sẽ tụ tập gần K và không có sự chuyển dời có hướng của electron.
- Khi nối A với cực dương, K với cực âm của nguồn điện thì do tác dụng của lực điện trường, electron sẽ di chuyển động từ K sang A và trong mạch xuất hiện dòng điện.
Vậy: bản chất của dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hướng của các electron bứt ra từ catốt bị nung nóng.
- Khi nối A với cực âm, K với cực dương của nguồn điện thì lực điện trường có tác dụng đẩy electron trở lại K do đó trong mạch không có dòng điện.
Vậy: dòng điện chạy trong chân không chỉ theo một chiều từ A về K.
Bài 43: Dòng Điện Trong Chân Không
Bản chất dòng điện trong chân không.
2. Cường độ dòng điện trong chân không.
3. Ứng dụng của dòng điện trong chân không.
2> Cường độ dòng điện trong chân không
Khi U < 0 tức là A có hiệu điện thế thấp hơn K thì không có dòng điện qua ống chân không.
Khi U > 0 tức A nối với cực dương, K nối với cực âm thì trong mạch có dòng điện. U càng lớn thì I càng lớn, dòng điện trong chân không không tuân theo định luật Ôm.
- Nếu tiếp tục tăng U đến một giá trị nào đấy thì I không tăng nữa và đạt giá trị bão hòa Ibh.
Bài 43: Dòng Điện Trong Chân Không
Bản chất dòng điện trong chân không.
2. Cường độ dòng điện trong chân không.
3. Ứng dụng của dòng điện trong chân không.
3> Ứng dụng của dòng điện trong chân không
a> Điốt điện tử
Là một ống thủy tinh chân không có đặt hai điện cực là A và K. K dược nung nóng bằng một sợi dây nối.
Điốt điện tử chỉ cho dòng điện đi qua nó theo một chiều nên được dùng để chỉng lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
b> Ống phóng điện tử
Là một ống chân không mà mặt trước của nó là được phủ bằng chất huỳnh quang phát ra ánh sáng khi bị electron đập vào. Chùm electron đi từ catốt sang anốt chui qua lỗ khoét trên anốt được điều khiển bằng cực điều khiển trước khi đập vào màn huỳnh quang.
Ống phóng điện tử là bộ phận chủ yếu trong màn thu hình, trong dao động kí điện tử.
HẾT
Bài 43
Giáo sinh: Trần Thị Thanh Thư
Bài 43: Dòng Điện Trong Chân Không
Bản chất dòng điện trong chân không.
2. Cường độ dòng điện trong chân không.
3. Ứng dụng của dòng điện trong chân không.
- Chân không lí tưởng là môi trường không có một phân tử khí nào.
- Trong thực tế khi ta giảm áp suất chất khí trong ống khoảng dưới 0,0001 mm Hg thì có thể xem ống là chân không.
1> Bản chất dòng điện trong chân không.
a> Thí nghiệm
Khi ống thủy tinh hút chân không, trong mạch điện không có dòng điện.
- Dùng nguồn điện đốt nóng catốt thì trong mạch có dòng điện.
b> Bản chất dòng điện trong chân không
Hạt mang điện trong chân không: khi nung nóng catot kim loại thì có sự phát xạ nhiệt electron từ catot.
Khi chưa đặt hiệu điện thế vào giữa A và K thì electron bứt ra sẽ tụ tập gần K và không có sự chuyển dời có hướng của electron.
- Khi nối A với cực dương, K với cực âm của nguồn điện thì do tác dụng của lực điện trường, electron sẽ di chuyển động từ K sang A và trong mạch xuất hiện dòng điện.
Vậy: bản chất của dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hướng của các electron bứt ra từ catốt bị nung nóng.
- Khi nối A với cực âm, K với cực dương của nguồn điện thì lực điện trường có tác dụng đẩy electron trở lại K do đó trong mạch không có dòng điện.
Vậy: dòng điện chạy trong chân không chỉ theo một chiều từ A về K.
Bài 43: Dòng Điện Trong Chân Không
Bản chất dòng điện trong chân không.
2. Cường độ dòng điện trong chân không.
3. Ứng dụng của dòng điện trong chân không.
2> Cường độ dòng điện trong chân không
Khi U < 0 tức là A có hiệu điện thế thấp hơn K thì không có dòng điện qua ống chân không.
Khi U > 0 tức A nối với cực dương, K nối với cực âm thì trong mạch có dòng điện. U càng lớn thì I càng lớn, dòng điện trong chân không không tuân theo định luật Ôm.
- Nếu tiếp tục tăng U đến một giá trị nào đấy thì I không tăng nữa và đạt giá trị bão hòa Ibh.
Bài 43: Dòng Điện Trong Chân Không
Bản chất dòng điện trong chân không.
2. Cường độ dòng điện trong chân không.
3. Ứng dụng của dòng điện trong chân không.
3> Ứng dụng của dòng điện trong chân không
a> Điốt điện tử
Là một ống thủy tinh chân không có đặt hai điện cực là A và K. K dược nung nóng bằng một sợi dây nối.
Điốt điện tử chỉ cho dòng điện đi qua nó theo một chiều nên được dùng để chỉng lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
b> Ống phóng điện tử
Là một ống chân không mà mặt trước của nó là được phủ bằng chất huỳnh quang phát ra ánh sáng khi bị electron đập vào. Chùm electron đi từ catốt sang anốt chui qua lỗ khoét trên anốt được điều khiển bằng cực điều khiển trước khi đập vào màn huỳnh quang.
Ống phóng điện tử là bộ phận chủ yếu trong màn thu hình, trong dao động kí điện tử.
HẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Khắc Luân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)