Bài 16. Dòng điện trong chân không
Chia sẻ bởi Trần Lê Chi Mai |
Ngày 19/03/2024 |
17
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Dòng điện trong chân không thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Dòng điện trong chân không
GIÁO ÁN KHỐI 11
Giáo viên : Lê Thị Thu Ngân
Trường THPT CHU VAN AN
1. Câu hỏi kiểm tra bài cũ
Dòng điện trong chân không
2. Nội dung bài giảng
3 Thí nghiệm
4. Bản chất dòng điện
5. Cường độ dòng điện
7.Tổng kết bài
9. Kết thúc
6. ứng dụng
8. Câu hỏi về nhà
Câu hỏi kiểm tra bài cũ
Dòng điện là gì? Chiều của dòng điện được xác định như thế nào? Hãy nêu điều kiện để có dòng điện?
Định nghĩa: Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện.
Quy ước: Chiều dòng điện là chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích dương.
Điều kiện: Phải có các hạt mang điện tự do và giữa hai đầu vật dẫn phải có một hiệu điện thế.
Bản chất dòng điện trong kim loại?
Là dòng electron tự do chuyển dời có hướng.
?
?
Về trang chủ
Kết thúc
Về trang chủ
Kết thúc
Tóm tắt bài giảng
1. Bản chất dòng điện trong chân không.
2. Cường độ dòng điện trong chân không
3. ứng dụng của dòng điện trong chân không
- Thí nghiệm về dòng điện trong chân không.
- Bản chất và tính chất dòng điện trong chân không.
- Đi ốt điện tử.
- ống phóng điện tử
- Đọc thêm.
Về trang chủ
Kết thúc
Thí nghiệm
Hình1
Hình 3
Về trang chủ
Kết thúc
Bản chất Dòng điện trong chân không
Tại sao trong thí nghiệm khi chưa đốt nóng ca tốt thì trong mạch không có dòng điện?
Tại sao khi nung nóng ca tốt electron có thể bắn ra khỏi mặt kim loại?
?
?
Tiếp
ở điều kiện bình thường electron tự do không bứt ra khỏi bề mặt kim loại.
Khi đó các electron nhận được một năng lượng cần thiết để có thể bứt ra khỏi kim loại (gọi là hiện tượng phát xạ nhiệt electron)
Do lực liên kết giữ các electron.
Về trang chủ
Kết thúc
Bản chất Dòng điện trong chân không
Khi UAK = 0 thì electron bứt ra sẽ tụ tập gần catốt và không có sự chuyển dời có hướng của electron.
Khi UAK > 0 thì electron bứt ra khỏi catốt, dưới tác dụng lực điện trường sẽ chuyển động từ ca tốt sang anốt tạo thành dòng điện.
I ? 0
I = 0
Tiếp
Về trang chủ
Kết thúc
Bản chấtDòng điện trong chân không
Khi UAK < 0.
I = 0
Lực điện trường đẩy electron về ca tốt
Cường độ dòng điện trong chân không
Về trang chủ
Kết thúc
T2 > T1
ứng dụng dòng điện trong chân không
Cực điều khiển
Dây đốt
Ca tốt
Cặp bản nằm ngang
Màn huỳnh quang
Cặp bản thẳng đứng
a nốt
Về trang chủ
Kết thúc
P 10-7 mmHg
Về trang chủ
Kết thúc
1. Thí nghiệm dòng điện trong chân không.
2. Bản chất và tính chất của dòng điện trong chân không.
3. ứng dụng dòng điện trong chân không.
So sánh bản chất dòng điện trong kim loại với bản chất dòng điện trong chân không?
So sánh dòng điện trong chất khí với dòng điện trong chân không?
Có phải hiện nay các đèn điện tử là đã hết thời rồi không?
?
Củng cố bài
Câu hỏi về nhà
Về trang chủ
Kết thúc
Trong thực tế nếu ống phóng điện tử khi ca tốt đã đốt nóng và UAK = 0 thì dòng điện trong mạch có hoàn toàn bằng không? Nếu có? Tại sao?
Xin chân thành cảm ơn các các thầy cô giáo trong hội đồng giám khảo, các đồng chí đồng nghiệp đã tham dự trong buổi giảng ngày hôm nay.
Cảm ơn các em học sinh đã chú ý lắng nghe tiếp thu bài giảng.
Về trang chủ
Kết thúc
GIÁO ÁN KHỐI 11
Giáo viên : Lê Thị Thu Ngân
Trường THPT CHU VAN AN
1. Câu hỏi kiểm tra bài cũ
Dòng điện trong chân không
2. Nội dung bài giảng
3 Thí nghiệm
4. Bản chất dòng điện
5. Cường độ dòng điện
7.Tổng kết bài
9. Kết thúc
6. ứng dụng
8. Câu hỏi về nhà
Câu hỏi kiểm tra bài cũ
Dòng điện là gì? Chiều của dòng điện được xác định như thế nào? Hãy nêu điều kiện để có dòng điện?
Định nghĩa: Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện.
Quy ước: Chiều dòng điện là chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích dương.
Điều kiện: Phải có các hạt mang điện tự do và giữa hai đầu vật dẫn phải có một hiệu điện thế.
Bản chất dòng điện trong kim loại?
Là dòng electron tự do chuyển dời có hướng.
?
?
Về trang chủ
Kết thúc
Về trang chủ
Kết thúc
Tóm tắt bài giảng
1. Bản chất dòng điện trong chân không.
2. Cường độ dòng điện trong chân không
3. ứng dụng của dòng điện trong chân không
- Thí nghiệm về dòng điện trong chân không.
- Bản chất và tính chất dòng điện trong chân không.
- Đi ốt điện tử.
- ống phóng điện tử
- Đọc thêm.
Về trang chủ
Kết thúc
Thí nghiệm
Hình1
Hình 3
Về trang chủ
Kết thúc
Bản chất Dòng điện trong chân không
Tại sao trong thí nghiệm khi chưa đốt nóng ca tốt thì trong mạch không có dòng điện?
Tại sao khi nung nóng ca tốt electron có thể bắn ra khỏi mặt kim loại?
?
?
Tiếp
ở điều kiện bình thường electron tự do không bứt ra khỏi bề mặt kim loại.
Khi đó các electron nhận được một năng lượng cần thiết để có thể bứt ra khỏi kim loại (gọi là hiện tượng phát xạ nhiệt electron)
Do lực liên kết giữ các electron.
Về trang chủ
Kết thúc
Bản chất Dòng điện trong chân không
Khi UAK = 0 thì electron bứt ra sẽ tụ tập gần catốt và không có sự chuyển dời có hướng của electron.
Khi UAK > 0 thì electron bứt ra khỏi catốt, dưới tác dụng lực điện trường sẽ chuyển động từ ca tốt sang anốt tạo thành dòng điện.
I ? 0
I = 0
Tiếp
Về trang chủ
Kết thúc
Bản chấtDòng điện trong chân không
Khi UAK < 0.
I = 0
Lực điện trường đẩy electron về ca tốt
Cường độ dòng điện trong chân không
Về trang chủ
Kết thúc
T2 > T1
ứng dụng dòng điện trong chân không
Cực điều khiển
Dây đốt
Ca tốt
Cặp bản nằm ngang
Màn huỳnh quang
Cặp bản thẳng đứng
a nốt
Về trang chủ
Kết thúc
P 10-7 mmHg
Về trang chủ
Kết thúc
1. Thí nghiệm dòng điện trong chân không.
2. Bản chất và tính chất của dòng điện trong chân không.
3. ứng dụng dòng điện trong chân không.
So sánh bản chất dòng điện trong kim loại với bản chất dòng điện trong chân không?
So sánh dòng điện trong chất khí với dòng điện trong chân không?
Có phải hiện nay các đèn điện tử là đã hết thời rồi không?
?
Củng cố bài
Câu hỏi về nhà
Về trang chủ
Kết thúc
Trong thực tế nếu ống phóng điện tử khi ca tốt đã đốt nóng và UAK = 0 thì dòng điện trong mạch có hoàn toàn bằng không? Nếu có? Tại sao?
Xin chân thành cảm ơn các các thầy cô giáo trong hội đồng giám khảo, các đồng chí đồng nghiệp đã tham dự trong buổi giảng ngày hôm nay.
Cảm ơn các em học sinh đã chú ý lắng nghe tiếp thu bài giảng.
Về trang chủ
Kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Lê Chi Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)