Bài 16. Dòng điện trong chân không
Chia sẻ bởi Trang Trong Nghia |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Dòng điện trong chân không thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
A KDZ`s production
Bài 16: Dòng điện trong chân không
1. Thí nghiệm
Khi ống thủy tinh hút chân không, trong mạch điện không có dòng điện.
- Dùng nguồn điện đốt nóng catốt thì trong mạch có dòng điện.
1. Cách tạo ra dòng điện trong chân không
2. Bản chất dòng điện trong chân không
Hạt mang điện trong chân không: khi nung nóng catot kim loại thì có sự phát xạ nhiệt electron từ catot.
Khi chưa đặt hiệu điện thế vào giữa A và K thì electron bứt ra sẽ tụ tập gần K và không có sự chuyển dời có hướng của electron.
- Khi nối A với cực dương, K với cực âm của nguồn điện thì do tác dụng của lực điện trường, electron sẽ di chuyển động từ K sang A và trong mạch xuất hiện dòng điện.
Vậy: bản chất của dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hướng của các electron bứt ra từ catốt bị nung nóng.
- Khi nối A với cực âm, K với cực dương của nguồn điện thì lực điện trường có tác dụng đẩy electron trở lại K do đó trong mạch không có dòng điện.
Vậy: dòng điện chạy trong chân không chỉ theo một chiều từ A về K.
3. Cường độ dòng điện trong chân không
Nghiên cứu sự phụ thuộc I vào U ta thấy :
Khi U < 0 thì I = 0
Khi U > 0 ; U tăng I tăng .
Khi U > Uc thì I đạt giá trị bảo hoà.
Với T` > T thì Ibh` > Ibh
3. Ứng dụng của dòng điện trong chân không
Điốt điện tử . Triốt điện tử
Điốt điện tử là dụng cụ dùng để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều
Triốt điện tử có tác dụng làm thay đổi cường độ dòng điện qua mạch
2. Tia catôt
1. Thí nghiệm
Điôt chân không
có dạng ống thuỷ
tinh dài và trên A
có 1 lỗ nhỏ O
Nhận xét
Ở sau lỗ có dòng các electron do catôt phát ra
và bay trong chân không
Tia catôt là dòng các electron do catôt phát ra và bay trong chân không.
2. Bản chất của tia catôt
3. Tính chất
1. Tia catôt truyền thẳng
2. Tia catôt phát ra vuông góc với mặt catôt, gặp vật cản bị chặn lại
và làm vật đó tích điện âm
-
-
3. Tia catôt mang năng lượng
Làm đen phim ảnh, huỳnh quang tinh thể, phát tia X, làm nóng vật, tác dụng lực lên vật
4. Tia catôt bị lệch trong điện trường
Thí nghiệm minh hoạ
5. Tia catôt làm phát quang một số chất khi đập vào chúng
Vôi
6. Tia catôt có thể đâm xuyên các lá kim loại mỏng, tác dụng lên kính ảnh và ion hoá không khí
4. Ống phóng điện tử
Ống phóng điện tử là một ứng dụng quan trọng của tia catôt.
Đặc điểm:
Là ống chân không, mặt trước là màn huỳnh quang được phủ bằng chất huỳnh quang, phát ra ánh sáng khi bị electron đập vào. Chùm electron đi từ catôt sang anôt chui qua lỗ trên anôt được điều khiển bằng cực điều khiển trước khi đập vào màn huỳnh quang.
Ứng dụng:
Là bộ phận chủ yếu của máy thu hình, dao động kí điện tử.
1. Cấu tạo
2. Nguyên lí hoạt động
+
+
-
+
-
+
-
+
+
-
Cảm ơn sự chú ý của cô và các bạn…..
Cảm ơn các nhà tài trợ:
Google.com
Thư viện bài giảng Violet
Microsoft Corp
Adobe Photoshop CS3
Đã giúp Kính Dzâm hội thực hiện bài thuyết trình này
Bài 16: Dòng điện trong chân không
1. Thí nghiệm
Khi ống thủy tinh hút chân không, trong mạch điện không có dòng điện.
- Dùng nguồn điện đốt nóng catốt thì trong mạch có dòng điện.
1. Cách tạo ra dòng điện trong chân không
2. Bản chất dòng điện trong chân không
Hạt mang điện trong chân không: khi nung nóng catot kim loại thì có sự phát xạ nhiệt electron từ catot.
Khi chưa đặt hiệu điện thế vào giữa A và K thì electron bứt ra sẽ tụ tập gần K và không có sự chuyển dời có hướng của electron.
- Khi nối A với cực dương, K với cực âm của nguồn điện thì do tác dụng của lực điện trường, electron sẽ di chuyển động từ K sang A và trong mạch xuất hiện dòng điện.
Vậy: bản chất của dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hướng của các electron bứt ra từ catốt bị nung nóng.
- Khi nối A với cực âm, K với cực dương của nguồn điện thì lực điện trường có tác dụng đẩy electron trở lại K do đó trong mạch không có dòng điện.
Vậy: dòng điện chạy trong chân không chỉ theo một chiều từ A về K.
3. Cường độ dòng điện trong chân không
Nghiên cứu sự phụ thuộc I vào U ta thấy :
Khi U < 0 thì I = 0
Khi U > 0 ; U tăng I tăng .
Khi U > Uc thì I đạt giá trị bảo hoà.
Với T` > T thì Ibh` > Ibh
3. Ứng dụng của dòng điện trong chân không
Điốt điện tử . Triốt điện tử
Điốt điện tử là dụng cụ dùng để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều
Triốt điện tử có tác dụng làm thay đổi cường độ dòng điện qua mạch
2. Tia catôt
1. Thí nghiệm
Điôt chân không
có dạng ống thuỷ
tinh dài và trên A
có 1 lỗ nhỏ O
Nhận xét
Ở sau lỗ có dòng các electron do catôt phát ra
và bay trong chân không
Tia catôt là dòng các electron do catôt phát ra và bay trong chân không.
2. Bản chất của tia catôt
3. Tính chất
1. Tia catôt truyền thẳng
2. Tia catôt phát ra vuông góc với mặt catôt, gặp vật cản bị chặn lại
và làm vật đó tích điện âm
-
-
3. Tia catôt mang năng lượng
Làm đen phim ảnh, huỳnh quang tinh thể, phát tia X, làm nóng vật, tác dụng lực lên vật
4. Tia catôt bị lệch trong điện trường
Thí nghiệm minh hoạ
5. Tia catôt làm phát quang một số chất khi đập vào chúng
Vôi
6. Tia catôt có thể đâm xuyên các lá kim loại mỏng, tác dụng lên kính ảnh và ion hoá không khí
4. Ống phóng điện tử
Ống phóng điện tử là một ứng dụng quan trọng của tia catôt.
Đặc điểm:
Là ống chân không, mặt trước là màn huỳnh quang được phủ bằng chất huỳnh quang, phát ra ánh sáng khi bị electron đập vào. Chùm electron đi từ catôt sang anôt chui qua lỗ trên anôt được điều khiển bằng cực điều khiển trước khi đập vào màn huỳnh quang.
Ứng dụng:
Là bộ phận chủ yếu của máy thu hình, dao động kí điện tử.
1. Cấu tạo
2. Nguyên lí hoạt động
+
+
-
+
-
+
-
+
+
-
Cảm ơn sự chú ý của cô và các bạn…..
Cảm ơn các nhà tài trợ:
Google.com
Thư viện bài giảng Violet
Microsoft Corp
Adobe Photoshop CS3
Đã giúp Kính Dzâm hội thực hiện bài thuyết trình này
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trang Trong Nghia
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)