Bài 16. Dòng điện trong chân không
Chia sẻ bởi Vũ Mạnh Huy |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Dòng điện trong chân không thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Bài giảng
Dòng điện trong
chân không
Trần Triệu Phú
Nội dung
Cách tạo ra dòng điện trong chân không
Tia catôt
I
II
Cách tạo ra dòng điện trong chân không
I
Text in
here
Dòng điện là gì?
Kim loại
Hạt tải điện là electron tự do có sẵn trong kim loại
Chất điện phân
Hạt tải điện là các ion có được do quá trình phân ly
Chất khí
Hạt tải điện là các ion và electron có được do quá trình ion hóa
Chân không
Chân không lí tưởng là một môi trường trong đó không có một phân tử khí nào.
Chân không
Vậy thì làm sao để tạo ra các hạt tải điện?
-
+
-
Chân không
Ta sẽ tự đưa các electron vào trong khoảng chân không đó
-
-
-
I
1. Bản chất dòng điện trong chân không
I
Dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hướng của các electron được đưa vào khoảng chân không đó
Dòng điện trong chân không có những đặc tính gì?
2. Thí nghiệm
2. Thí nghiệm
2. Thí nghiệm
I
U
O
T2 > T1
2. Thí nghiệm
I
U
O
Đồ thị a): Khi K không được đốt nóng, I = 0
Đồ thị b): Khi K nóng đỏ:
+ UAK < 0: I không đáng kể
+ UAK > 0: I tăng nhanh theo U rồi đạt giá trị bão hòa
Đồ thị c): Đốt dây tóc với nhiệt độ cao hơn, đường cong (c) có dạng như (b) nhưng dòng bão hòa lớn hơn
Hiện tượng gì đã tạo ra các hạt tải điện trong đèn chân không?
Hiện tượng phát xạ nhiệt electron tạo ra hạt tải điện trong chân không.
-
+
-
Tia catôt
II
Ta gọi tia phát ra từ catôt làm huỳnh quang thủy tinh là tia catôt hay tia âm cực
1. Bản chất tia catôt
Tia catôt là một dòng các electron phát ra từ catôt và bay tự do trong ống nghiệm
2. Tính chất tia catôt
- Phát ra theo phương vuông góc với bề mặt catôt.
- Truyền thẳng, bị vật cản chặn lại và làm vật đó tích điện âm.
2. Tính chất tia catôt
Mang năng lượng lớn:
có thể làm đen phim ảnh,
làm huỳnh quang một số tinh thể,
làm kim loại phát ra tia X,
làm nóng các vật mà nó rọi vào và tác dụng lực lên các vật đó.
2. Tính chất tia catôt
Bị lệch trong từ trường và điện trường
3. Ứng dụng
Ống phóng điện tử, đèn hình
3. Ứng dụng
Ống phóng điện tử, đèn hình
3. Ứng dụng
3. Ứng dụng
Đèn chân không, chỉnh lưu
Những điểm cần chú ý
Bản chất dòng điện trong chân không
Bản chất tia catôt
Tính chất tia catôt
Buổi học kết thúc
Dòng điện trong
chân không
Trần Triệu Phú
Nội dung
Cách tạo ra dòng điện trong chân không
Tia catôt
I
II
Cách tạo ra dòng điện trong chân không
I
Text in
here
Dòng điện là gì?
Kim loại
Hạt tải điện là electron tự do có sẵn trong kim loại
Chất điện phân
Hạt tải điện là các ion có được do quá trình phân ly
Chất khí
Hạt tải điện là các ion và electron có được do quá trình ion hóa
Chân không
Chân không lí tưởng là một môi trường trong đó không có một phân tử khí nào.
Chân không
Vậy thì làm sao để tạo ra các hạt tải điện?
-
+
-
Chân không
Ta sẽ tự đưa các electron vào trong khoảng chân không đó
-
-
-
I
1. Bản chất dòng điện trong chân không
I
Dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hướng của các electron được đưa vào khoảng chân không đó
Dòng điện trong chân không có những đặc tính gì?
2. Thí nghiệm
2. Thí nghiệm
2. Thí nghiệm
I
U
O
T2 > T1
2. Thí nghiệm
I
U
O
Đồ thị a): Khi K không được đốt nóng, I = 0
Đồ thị b): Khi K nóng đỏ:
+ UAK < 0: I không đáng kể
+ UAK > 0: I tăng nhanh theo U rồi đạt giá trị bão hòa
Đồ thị c): Đốt dây tóc với nhiệt độ cao hơn, đường cong (c) có dạng như (b) nhưng dòng bão hòa lớn hơn
Hiện tượng gì đã tạo ra các hạt tải điện trong đèn chân không?
Hiện tượng phát xạ nhiệt electron tạo ra hạt tải điện trong chân không.
-
+
-
Tia catôt
II
Ta gọi tia phát ra từ catôt làm huỳnh quang thủy tinh là tia catôt hay tia âm cực
1. Bản chất tia catôt
Tia catôt là một dòng các electron phát ra từ catôt và bay tự do trong ống nghiệm
2. Tính chất tia catôt
- Phát ra theo phương vuông góc với bề mặt catôt.
- Truyền thẳng, bị vật cản chặn lại và làm vật đó tích điện âm.
2. Tính chất tia catôt
Mang năng lượng lớn:
có thể làm đen phim ảnh,
làm huỳnh quang một số tinh thể,
làm kim loại phát ra tia X,
làm nóng các vật mà nó rọi vào và tác dụng lực lên các vật đó.
2. Tính chất tia catôt
Bị lệch trong từ trường và điện trường
3. Ứng dụng
Ống phóng điện tử, đèn hình
3. Ứng dụng
Ống phóng điện tử, đèn hình
3. Ứng dụng
3. Ứng dụng
Đèn chân không, chỉnh lưu
Những điểm cần chú ý
Bản chất dòng điện trong chân không
Bản chất tia catôt
Tính chất tia catôt
Buổi học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Mạnh Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)