Bài 16. Dòng điện trong chân không

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Long | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Dòng điện trong chân không thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT ĐA PHƯỚC
VẬT LÝ 11
TỔ VẬT LÝ
- Bản chất của dòng điện trong kim loại?
Kiểm tra bài cũ
- Bản chất dòng điện trong chất điện phân?
- Bản chất của dòng điện trong chất khí?
Dòng điện trong các môi trường
Trong kim loại
Trong chất điện phân
Trong chất khí
Dòng điện trong chân không
Bài 16:
Dòng điện trong chân không
NỘI

DUNG
A. 1. Khái niệm chân không
Chân không lý tưởng:
Là môi trường không có phân tử hay nguyên tử nào
1. Khái niệm chân không
Chân không thực tế: Khi giảm áp suất chất khí tới 10-4 mmHg. Chất khí trong bình loãng tới mức mà phân tử khí có thể chuyển động từ thành nọ qua thành kia của bình mà không va chạm với các phân tử khác. Ta nói rằng trong bình là chân không.
e
e
e
2. Thí nghiệm tạo môi trường chân không
Ống crooke để thí nghiệm tạo tia catot
3. Các giai đoạn trong quá trình tạo chân không
Giai đoạn 1: Khi áp suất khí trong ống bằng áp suất bên ngoài. Ta không thấy quá trình phóng điện.
3. Các giai đoạn trong quá trình tạo chân không
Giai đoạn 2: Khi giảm áp suất ống xuống còn 100 mmHg. Có ánh sáng hồng xuất hiện giữa hai cực. Có dòng điện đi qua ống. Áp suất càng giảm thì ánh sáng hồng càng mở rộng.
3. Các giai đoạn trong quá trình tạo chân không
Giai đoạn 3: Khi giảm áp suất tới 10mmHg. Đầu của ánh sáng hồng tách ra khỏi catot.
3. Các giai đoạn trong quá trình tạo chân không
Giai đoạn 4: Khi áp suất giảm tới 10-3 mmHg, khoảng tối catot chiếm toàn bộ ống, nên không còn thấy cột sáng anot. Quá trình phóng điện vẫn duy trì và ở phía đối diện catot thành ống thủy tinh phát ra ánh sáng vàng lục
3. Các giai đoạn trong quá trình tạo chân không
Giai đoạn 5: Tiếp tục rút khí để đạt chân không tốt hơn thì quá trình phóng điện biến mất.
Tia catot là tia phát ra từ catot làm hùynh quang thủy tinh hay còn gọi là tia âm cực.
4. Tính chất của tia catot
- Nó phát ra từ catot và theo phương vuông góc bề mặt . Catot. Gặp một vật cản nó bị chặn lại và làm vật đó tích điện âm.
- Nó mang năng lượng lớn: Làm đen phim ảnh và hùynh quang một số tinh thể, làm kim loại phát ra tia X, làm nóng các vật mà nó rọi vào và tác dụng lực lên các vật đó.
- Từ trường làm tia catot lệch theo hướng vuông góc với phương lan truyền và phương của từ trừơng. Còn điện trường thì làm tia catot lệch theo chiều ngược với chiều điện trường
5. Bản chất của tia catot
Tia catot thực chất là dòng electron phát ra từ catot và bay tự do trong ống thí nghiệm.
6. Ứng dụng:
Ứng dụng trong ống phóng điện tử và đèn hình
B. Dòng điện trong chân không
Khi kim loại được đun nóng thì có khả năng phát ra các electron. Các electron này gọi là các nhiệt electron. Hiện tượng trên gọi là hiện tượng phát xạ nhiệt electron
1. Hiện tượng phát xạ nhiệt electron
B. Dòng điện trong chân không
2. Bản chất dòng điện trong chân không

Dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hướng của các electron được đưa vào khỏang chân không đó.
+
-
e
e
e
I=0
B. Dòng điện trong chân không
3. Thí nghiệm
Giai đoạn 1: Khi catot chưa đốt nóng : Không có dòng điện qua mạch
+
-
I=0
K
A
U1
3. Thí nghiệm
Giai đoạn 2:Khi catot được đốt nóng và UAK<0. Dòng IA rất nhỏ.
+
-
I=0
A
K
+
-
E1
E2
2. Thí nghiệm
Giai đoạn 3: 2:Khi catot được đốt nóng và UAK>0. Dòng IA tăng theo UAK
và sẽ đạt giá trị bão hòa
+
-
I
A
K
+
-
E1
E2
2. Thí nghiệm
Giai đoạn 3: Khi catot nóng hơn . Dòng IA cũng tăng theo UAK
và sẽ đạt giá trị bão hòa cao hơn
+
-
I
A
K
+
-
E1
E2
B. Dòng điện trong chân không
Đường đặc trưng vôn-ampe
3. Thí nghiệm:
C. Dặn dò:

Tổng kết
Chân không chỉ dẫn điện nếu ta đưa electron vào trong đó.
Dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hướng của các electron.
Điot chân không với catot nóng đỏ có tính chỉnh lưu.
Tia catot là một dòng các electron phát ra từ catot, có năng lượng lớn và bay tự do trong không gian, được sinh ra khi phóng điện qua chất khí ở áp suất thấp. Nó cũng có thể tạo ra bằng một súng electron.
Tia catot có khả năng làm huỳnh quang các chất và bị làm lệch bằng điện trường và từ trường. Nó được dùng trong đèn hình và ống phóng điện tử.
Hết bài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Long
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)