Bài 16. Dòng điện trong chân không

Chia sẻ bởi Phạm Thị Lan Zo | Ngày 18/03/2024 | 12

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Dòng điện trong chân không thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Bài giảng
Dòng điện trong
chân không
GIÁO VIÊN: PHẠM THỊ AAAA
NĂM HỌC 2010 - 2011
Nhiệt liệt Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
lớp 11a trưuờng thpt XXX
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Nêu bản chất dòng điện trong kim loại, chất điện phân và chất khí?
2. Nêu các cách chính để dòng điện có thể tạo ra hạt tải điện mới trong quá trình phóng điện tự lực?
Nội dung
Cách tạo ra dòng điện trong chân không
Tia catôt
I
II
BÀI 16: DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG
Text in
here
Dòng điện là gì?
Kim loại
Hạt tải điện là electron tự do có sẵn trong kim loại
Chất điện phân
Hạt tải điện là các ion có được do quá trình phân ly
Chất khí
Hạt tải điện là các ion và electron có được do quá trình ion hóa
Chân không
Chân không lí tưởng là một môi trường trong đó không có một phân tử khí nào.
Chân không
Vậy thì làm sao để tạo ra các hạt tải điện?
-
+
-
Chân không
Ta sẽ tự đưa các electron vào trong khoảng chân không đó
-
-
-
I
I
Dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hướng của các electron được đưa vào khoảng chân không đó
Dòng điện trong chân không có những đặc tính gì?
2. Thí nghiệm
F
F`
2. Thí nghiệm
-10 -5 0 5 10 15 UAK (v)
IA (mA)
2. Thí nghiệm
Đồ thị a): Khi K không được đốt nóng, I = 0
Đồ thị b): Khi K nóng đỏ:
+ UAK < 0: I không đáng kể
+ UAK > 0: I tăng nhanh theo U rồi đạt giá trị bão hòa
Đồ thị c): Đốt dây tóc với nhiệt độ cao hơn, đường cong (c) có dạng như (b) nhưng dòng bão hòa lớn hơn


-10 -5 0 5 10 15 UAK (v)
IA (mA)
Hiện tượng gì đã tạo ra các hạt tải điện trong đèn chân không?
Hiện tượng phát xạ nhiệt electron tạo ra hạt tải điện trong chân không.
KẾT LUẬN
Dòng điện trong chân không không tuân theo định luật Ôm.
Dòng điện chạy trong điốt chân không chỉ theo một chiều từ Anốt đến Catốt. Điốt chân không có tính chỉnh lưu.
II) TIA CATÔT
1. Thí nghiệm
- P đủ nhỏ Phóng điện tự lực, có cột sáng A và vùng tối K
- P = Pkq  Không phóng điện
P giảm vùng tối mở rộng, P = 10-3 mmHg vùng tối chiếm đầy ống ,
thµnh èng thñy tinh ®èi diÖn víi cat«t ph¸t ra ¸ng s¸ng mµu vµng lôc.
P giảm tiếp  ngừng phóng điện.
Ta gọi tia phát ra từ catôt làm huỳnh quang thủy tinh là tia
catôt hay tia âm cực.
Thảo luận nhóm để trả lời C2 ?
C2: Vì quãng đường bay tự do của ion dương nhỏ, năng lượng mà nó nhận được trong quãng đường này không đủ để nó đập vào catốt có thể làm bật các electron.
Thảo luận nhóm để làm C3?
C3: Vì khi chân không tốt hơn, e bay từ catốt đến anốt không va chạm với các phân tử khí để ion hóa nó thành ion dương và các e tự do. Không có iôn dương nên không làm catốt phát ra e , do đó không có quá trình phóng điện tự lực.
Vậy tia catôt có những tính chất gì???
2. Tính chất tia catôt
a) Phát ra theo phương
vuông góc với bề mặt catôt. Gặp một vật cản nó bị chặn lại và làm vật đó tích điện âm.
2. Tính chất tia catôt
b) Mang năng lượng lớn:
có thể làm đen phim ảnh,
làm huỳnh quang một số tinh thể, làm kim loại phát ra tia X, làm nóng các vật mà nó rọi vào và tác dụng lực lên các vật đó.
2. Tính chất tia catôt
c) Bị lệch trong từ trường và điện trường
3. Bản chất của tia catôt
Tia catôt là một dòng các electron phát ra từ catôt và bay tự do trong ống thÝ nghiệm
4) Ứng dụng
Catôt
Anôt
Dây đốt
Màn huỳnh quang
Cực điều khiển
Cặp bản thẳng đứng
Cặp bản nằm ngang
Ống phóng điện tử
x1
x2
Y1
Y2
Ống phóng điện tử, đèn hình
Đèn chân không, chỉnh lưu
Những điểm cần chú ý
Bản chất dòng điện trong chân không

Bản chất tia catôt

Tính chất tia catôt
Câu 1: Chọn và khoanh tròn câu phát biểu đúng.
A. Dòng điện trong chân không tuân theo định luật Ôm.
B. Khi hiệu điện thế đặt vào đi ốt chân không tăng lên thì cưừơng độ dòng điện tăng.
C. Dòng điện chạy trong đi ốt chân không chỉ theo một chiều từ Anốt đến Catốt.
D. Quỹ đạo của electron trong tia Catốt không phải là một đừơng thẳng.

Cõu 2: Ngu?i ta k?t lu?n tia Cat?t l� dũng h?t tớch di?n õm vỡ:

A. Nú mang nang lu?ng.
. B. Khi r?i v�o m?t v?t nú l�m v?t ?y tớch di?n õm.
C. Nú b? di?n tru?ng l�m l?ch hu?ng.
D. Nú l�m hu?nh quang th?y tinh.

Cõu 3: N?u cu?ng d? dũng di?n bóo hũa trong di?t chõn khụng b?ng 1 mA thỡ trong th?i
gian 1 giõy s? electron b?t kh?i b? m?t Cat?t l�:
. A. 6, 25. 101515 B. 6, 15. 1018 C.. 6, 15.1015 D. 6, 25.1018
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Môi Trường

Hạt mang điện
tự do

Bản chất dòng điện
Kim loại
Chất điện
phân
Chất khí
Chân không
Electron

Dòng chuyển dời có hướng
của các electron dưới
tác dụng của
điện trường ngoài
Ion dương
Ion âm

Dòng chuyển dời có hướng của
ion dương theo chiều điện trường
và ion âm ngược chiều
điện trường
Electron
Ion dương
Ion âm
Dòng chuyển dời có hướng của
ion dương theo chiều điện
trường ion âm và electron
ngược chiều điện trường
Electron
Dòng chuyển dời có hướng
của electron bứt ra từ catốt
bị nung nóng
BÀI TẬP VỀ NHÀ
. Bài tập 8, 9, 10, 11 SGK trang 99
. Bài 16.10, 16.14 trang 43 SBT.
Bài học đến đây là kết thúc. Xin chân thành cám ơn các thầy, cô giáo và các em học sinh.
Người thiết kế và th?c hi?n Ph?m Th? H?nh t? lý Tru?ng THPT Tr?c Ninh B nam học 2010-2011
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Lan Zo
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)