Bài 16. Dòng điện trong chân không

Chia sẻ bởi Ngọc Mai | Ngày 18/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Dòng điện trong chân không thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

DÒNG ĐIỆN TRONG MÔI TRƯỜNG CHÂN KHÔNG
PHẦN TRÌNH BÀY TỔ XXX: Ngọc Mai, Thu Hà, Phương Linh, Minh Hiếu, Hiển Vinh, Tiến Tài.
I. DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG
Chân không là môi trường đã được lấy đi các phân tử khí. Nó không chứa các hạt tải điện nên không dẫn điện.
Ta phải đưa các electron vào trong khoảng chân không đó để nó có thể dẫn điện.
Trong thực tế, khi làm giảm áp suất chất khí trong một ống xuống dưới 10-4mmHg, lúc đó phân tử khí có thể chuyển động từ thành nọ đến thành kia của ống mà không va chạm với các phân tử khác thì trong ống được xem là chân không
Ống thủy tinh
Phân tử khí
THÍ NGHIỆM
V
mA
Anôt= KL
+
-
R
Điôt chân không
(ĐÈN điôt)
Catôt Vonfam
+
-
Để đốt nóng catôt K
K
A
Để tạo HĐT U giữa 2 cực của điôt



 Sự phát xạ nhiệt electron
 Electron tự do chuyển động hỗn loạn
-Đóng K1
-Khi K1 bị đốt nóng -> electron bứt ra khỏi mặt catôt
Khi mắc
anôt vào cực
dương, catôt
vào cực âm, do
tác dụng của lực
điện trường
Các e dịch
chuyển từ catôt sang anôt
Tạo ra dòng điện
Kết luận:
Dòng điện trong điôt chân không là dòng dịch chuyển có hướng của các electron bức ra khỏi catôt bị nung nóng dưới tác dụng của điện trường
Dòng điện chạy trong điôt chân không chỉ theo một chiều từ anôt đến catôt
Đồ thị a): Khi K không được đốt nóng, I = 0

Đồ thị b): Khi K nóng đỏ:
+ UAK < 0: I không đáng kể
+ UAK > 0: I tăng nhanh theo U rồi đạt giá trị bão hòa
Đồ thị c): Đốt dây tóc với nhiệt độ cao hơn,đường cong (c) có dạng như (b) nhưng dòng bão hòa lớn hơn 0
Dòng điện trong chân không không tuân theo định luật Ohm
Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế

II. TIA CATÔT ( TIA ÂM CỰC)
Thí nghiệm
Rút dần khí trong ống thủy tinh, nguồn điện có HĐT khoảng vài ngàn vôn.





A
Rút khí
Tính chất của tia catôt
Tia catôt phát ra vuông góc với mặt catôt, gặp vật cản bị chặn lại
và làm vật đó tích điện âm
__
__
Tia catôt mang năng lượng

Làm đen phim ảnh, huỳnh quang tinh thể, phát tia X, làm nóng vật, tác dụng lực lên vật
Tia catôt làm phát quang một số chất khi đập vào chúng


Vôi
Tia catôt bị lệch trong điện trường và từ trường

Bản chất của tia catôt
Là dòng electron phát ra từ catôt và bay tự do trong ống thí nghiệm.
ỨNG DỤNG
-ỐNG PHÓNG ĐIỆN TỬ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngọc Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)