Bài 16. Đô thị hóa ở đới ôn hòa

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Hạnh | Ngày 27/04/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Đô thị hóa ở đới ôn hòa thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

CÂU HỎI :
Nguyên nhân của hiện tượng hoang mạc đang ngày càng mở rộng trên Trái đất ? Các biện pháp khắc phục?
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI 21
MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
CHƯƠNG IV
MÔI TRƯờNG đới lạnh, hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh
Xác định ranh giới của môi trường đới lạnh ở hai bán cầu?
Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.
- Ở Bắc bán cầu là đại dương. - Ở Nam bán cầu là lục địa.
Cho biết sự khác nhau của môi trường đới lạnh ở hai bán cầu?
Đặc điểm của môi trường
Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.
+ Bắc bán cầu là đại dương.
+ Nam bán cầu là lục địa.
BÀI 21:
MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
a/ Vị trí :
b/ Khí hậu :
Hãy quan sát biểu đồ sau:
Thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm
Nhiệt độ
Lượng mưa
Quan sát và hoàn thành 2 bảng thống kê về nhiệt độ và lượng mưa của biểu đồ khí hậu ở đới lạnh?
Tháng 7
90C
Tháng 2
-310C
40
130 mm
Tháng 7 ,8: dưới 20 mm
Các tháng còn lại
Nhiệt độ
Lượng mưa
Rút ra đặc điểm cơ bản của môi trường đới lạnh?
Đặc điểm của môi trường
Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.
+ Bắc bán cầu là đại dương.
+ Nam bán cầu là lục địa.
BÀI 21:
MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
a/ Vị trí :
b/ Khí hậu :
Khí hậu vô cùng lạnh lẽo, khắc nghiệt
+ Mùa đông dài, nhiệt độ luôn dưới -10 0c
+ Mùa hạ ngắn ngủi ( 35 tháng), không vượt quá 100c.
+ Biên độ nhiệt năm và ngày đêm rất lớn.
- Mưa rất ít ( dưới 500 mm/ năm), phần lớn dưới dạng mưa tuyết.
Quan sát hình: so sánh sự khác nhau giữa núi băng và băng trôi.
- Kích thước: núi băng lớn hơn băng trôi.
+ Băng trôi: xuất hiện vào mùa hạ, là sự nứt vỡ từ biển băng.
+ Núi băng: lượng băng quá nặng, dày tự tách ra từ một khiên băng lớn.
Tai họa do núi băng trôi trên biển gây ra?
Bản đồ về tình trạng ấm lên của Nam Cực.
Khu vực màu đỏ có mức tăng nhiệt độ lớn nhất.
Tàu phá băng
Đặc điểm của môi trường
Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.
+ Bắc bán cầu là đại dương.
+ Nam bán cầu là lục địa.
BÀI 21:
MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
a/ Vị trí :
b/ Khí hạu :
Khí hậu vô cùng lạnh lẽo, khắc nghiệt
+ Mùa đông dài, nhiệt độ luôn dưới -10 0c
+ Mùa hạ ngắn ngủi ( 35 tháng), không vượt quá 100c.
+ Biên độ nhiệt năm và ngày đêm rất lớn.
- Mưa rất ít ( dưới 500 mm/ năm), phần lớn dưới dạng mưa tuyết.
2. Sự thích nghi của động vật và thực vật đối với môi trường
Quan sát hình: Hãy nhận xét thực vật ở đài nguyên đới lạnh: số lượng cây, loài cây, độ cao của cây?
Thực vật thích nghi với môi trường đới lạnh như thế nào?
- Thực vật đặc trưng: rêu, địa y…
- Thực vật ít về số lượng, số loài và chỉ phát triển vào mùa hạ.
Đặc điểm của môi trường
BÀI 21:
MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
2. Sự thích nghi của động vật và thực vật đối với môi trường
- Thực vật đặc trưng: rêu, địa y…ít về số lượng, số loài và chỉ phát triển vào mùa hạ.
Động vật ở đới lạnh
Cách thích nghi khí hậu của các loài động vật với môi trường đới lạnh?
Một số loài động vật ở đới lạnh
Ngủ đông: gấu, ếch, cá tuyết Bắc cực.
Động vật có lớp mỡ dày: cá voi, hải cẩu.
Cú tuyết
Thỏ
Cáo
Lông dày: thỏ, gấu, cáo, cú tuyết …
Đặc điểm của môi trường
BÀI 21:
MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
2. Sự thích nghi của động vật và thực vật đối với môi trường
+ Thực vật đặc trưng: rêu, địa y…ít về số lượng, số loài và chỉ phát triển vào mùa hạ.
+ Động vật: tuần lộc, chim cánh cụt, hải cẩu, gấu trắng…
- Chúng thích nghi nhờ có bộ lông dày, lông không thấm nước hoặc lớp mỡ dày…
- Sống theo bầy đàn đông, di cư hoặc ngủ đông.
TRắC NGHIệM VUI
Dúng vai l� cỏc nh� thỏm hi?m t?i D?i L?nh. Chỳng ta c?n mang theo nh?ng v?t d?ng c?n thi?t n�o?
Lương thực
Đồ đi trên băng tuyết (Ủng, xe trượt)
La bµn x¸c ®Þnh ph­¬ng h­íng
Áo quần ấm
- Thực phẩm thịt sống
Chúc các em học giỏi.
Chào tạm biệt thầy, cô giáo !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)