Bài 16. Độ ẩm của không khí. Sự ngưng đọng hơi nước trong khí quyển

Chia sẻ bởi Bùi Văn Tiến | Ngày 19/03/2024 | 5

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Độ ẩm của không khí. Sự ngưng đọng hơi nước trong khí quyển thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

1
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Tổ Địa lí
Trường THPT Buôn Ma Thuột
G/viên: Bùi Văn Tiến
12/26/2008
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy cho biết sự giống và khác nhau giữa gió mùa và gió đất, gió biển?
1. Gió mậu dịch là loại gió thổi từ:
a. Hai đai áp cao cận chí tuyến về khu vực xích đạo.
b. Hai đai áp cao cận chí tuyến về khu vực ôn đới.
c. Hai đai áp cao ở cực về khu vực ôn đới.
d. b + c đúng.
2. Gió mùa là loại gió trong một nam có:
a. Hai mùa đều thổi.
b. Hai mùa thổi ngược hướng nhau.
c. Mùa hè từ biển thổi vào; mùa đông, từ lục địa thổi ra.
d. Hướng gió thay đổi theo mùa.
3. Khu vực có gió mùa điển hỡnh trờn thế giới là:
a. ấn Dộ.
b. Dông Nam á.
c. Dông Bắc Phi.
d. Tất cả đều đúng.

ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ.
SỰ NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN
BÀI 16
1. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tương đối.
1.1. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm bão hòa.
1.2. Độ ẩm tương đối.
2. Sương mù và mây.
2.1. Sự ngưng đọng hơi nước.
2.2. Sương mù.
2.3. Mây.
3. Mưa.
1. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tương đối.

1.1. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm bão hòa
-Độ ẩm tuyệt đối: Là lượng hơi nước được tính bằng gam trong 1m3 không khí, ở một thời điểm nhất định.
-Độ ẩm bão hòa: Là lượng hơi nước tối đa mà 1m3 không khí có thể chứa được.
-> Độ ẩm bão hòa thay đổi theo nhiệt độ không khí.
1.2. Độ ẩm tuong đối.
Là tỉ lệ phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối của không khí vối độ ẩm bão hòa ở cùng nhiệt độ.
2. Sương mù và mây.
2.1. Sự ngưng đọng hơi nước.
Hơi nước sẽ ngưng tụ khi có hạt nhân ngưng đọng như khói, bụi, muối, ..
Điều kiện ngưng đọng hơi nước:
+Không khí chứa hơi nước đã bão hòa mà vẫn được cung cấp hơi nước.
+ Không khí gặp lạnh.



Nhiệt độ không khí giảm do:
Khối không khí bị bốc lên cao.
Di chuyển tới một vùng lạnh hơn.
Di chuyển qua dòng biển lạnh.
Sự tranh chấp giữa hai khối khí có nhiệt độ và độ ẩm khác nhau.

Điều kiện hình thành:
Độ ẩm tương đối cao.
Khí quyển ổn định theo chiều thẳng đứng.
Có gió nhẹ.
2.2. Sương mù.
2.3. Mây.
Hơi nước ngưng đọng thành những hạt nước nhỏ và nhẹ tụ thành đám mây ở trên cao.

Dựa vào hình 16-Sgk-trang 59 đọc tên các loại mây từ thấp lên cao?
Hệ thống Mây
Sương mù ở Đà Lạt.
Mây và sương mù ở Sa Pa
Sa Pa
3. Mưa.
Các hạt nước trong đám mây vận động, kết hợp với nhau, ngưng tụ thêm, kích thước lớn hơn và rơi xuống thành mưa.
CHU TRÌNH MƯA

Mưa ở Buôn Ma Thuột-Đắk Lắk
lụt lội

Lũ quét.
Lũ trên quốc lộ 1A
HẬU QUẢ DO MƯA LỚN GÂY RA.
Tuyết rơi: Nước rơi khi điều kiện nhiệt độ ở 00C, không khí yên tĩnh.


Mưa đá:
Xảy ra trong điều kiện thời tiết nóng, oi bức.
Không khí đối lưu mạnh hạt nước trong mây bị đẩy lên đẩy xuống nhiều lần, gặp lạnh hạt băng lớn dần rơi xuống đất thành mưa đá

Mưa đá ở Quảng Ninh ngày 21 - 11 - 2006.
Mưa đá và gió lớn ở Quảng Ninh ngày 21-11-2006.
Dựa vào sơ đồ hãy trình bày sự ngưng đọng
hơi nước và mưa.
ĐÁNH GIÁ
1. Diều kiện đầu tiên để ngưng đọng hơi nước là:
a. Nhiệt độ không khí giảm làm cho độ bão hoà của hơi nước giảm.
b. Có hạt nhân ngưng đọng.
c. Lặng gió.
d. a + b đúng.
2. Trong điều kiện độ ẩm tương đối cao, khí quyển ổn định, theo chiều thẳng đứng và có gió nhẹ, thỡ hơi nước ngưng đọng gần mặt đất tạo thành:
a. Sương móc.
b. Sương muối
c. Sương mù
d. Sương giá
3. Mây sẽ tạo thành mưa, khi:
a. Kích thước lớn đến mức độ nhất định.
b. Trọng lượng lớn đến mức độ nhất định.
c. Sự ngưng đọng hơi nước đã đến mức bão hòa.
d. Kích thước đủ lớn để thắng được các luồng không khí thẳng đẩy lên.
HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
Hoàn thành các câu hỏi và bài tập 1, 2, -sgk-trang 59.
Chuẩn bị bài 17-Sgk-trang 60:
Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa và giải thích được vì sao lượng mưa phân bố không đều ở các vùng trên thế giới.
Phân tích biểu đồ phân bố lượng mưa không đều theo vĩ độ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Văn Tiến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)