Bài 16 Định luật III Niu-tơn VL 10 NC

Chia sẻ bởi Lê Thị Ngọc Thắm | Ngày 25/04/2019 | 112

Chia sẻ tài liệu: bài 16 Định luật III Niu-tơn VL 10 NC thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Bài 16: ĐỊNH LUẬT III NEWTON
(((
Mục tiêu:
Hiểu được tác dụng cơ diễn ra 2 chiều và lực tương tác giữa 2 vật là lực trực đối.
Phát biểu được nội dung và viết được biểu thức của Định luật III Newton.
Nắm được đặc điểm của cặp lực – phản lực.
Phân biệt được cặp lực trực đối và cặp lực cân bằng.
Vận dụng Định luật III Newton để giải thích 1 số hiện tượng liên quan trong thực tế.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ.
Dụng cụ thí nghiệm như trong SGK.
Bài tập thực tế có liên quan đến Định luật III Newton và 1 vài hình ảnh, video minh họa.
Học sinh:
Ôn lại khái niệm lực, các đặc trưng của lực, cặp lực cân bằng.
Phương pháp và phương tiện:
Phương pháp: thực nghiệm.
Phương tiện: Hình 16.1, 16.2, 16.3, dụng cụ thí nghiệm là 2 lực kế.
Tổ chức hoạt động dạy:

Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Lưu bảng


Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và gợi câu hỏi vào bài mới.
Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ.


Cho 1 câu trắc nghiệm.

Yêu cầu 1 HS khác nhận xét và cho điểm.

Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi ta dùng tay chơi bóng chuyền. Bài học hôm nay sẽ trả lời cho chúng ta hiện tượng trên.




Phát biểu Định luật II Newton và viết biểu thức.

Đọc và chọn đáp án.


Lắng nghe.

Giơ tay phát biểu và lắng nghe.













Bài 16: ĐỊNH LUẬT III NEWTON
Nhận xét:















VD1: An tác dụng lên Bình 1 lực đồng thời Bình cũng tác dụng lên An 1 lực.





VD2: Nam châm hút sắt. Sắt hút nam châm.

Tác dụng giữa 2 vật bao giờ cũng có tính 2 chiều.
A tác dụng lên B thì B cũng tác dụng lên A.
Tác dụng giữa A và B là tác dụng tương hỗ hay tương tác giữa các vật.


Định luật III Newton:







Thí nghiệm:
: lực do A td lên B.
: lực do B td lên A.
 và  cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn.






Cặp lực có đặc điểm cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn được gọi là cặp lực trực đối.






Định luật III Newton:


Lực và phản lực:
Nếu ta chọn  là lực tác dụng thì  là phản lực.







Cặp lực trực đối không phải là cặp lực cân bằng.












Cặp lực cân bằng là cặp lực trực đối.


So sánh:
Giống:
Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
Khác:
Cặp lực cân bằng tác dụng lên 1 vật
Cặp lực trực đối tác dụng lên 2 vật khác nhau.






Lực và phản lực cùng loại (lực đàn hồi, lực ma sát,…)


Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tương tác giữa 2 vật.
Quan sát hình 16.1, hiện tượng gì xảy ra khi An đẩy vào lưng Bình.



Dựa vào đâu mà HS nhận thấy được điều đó.



Việc An bị lùi về phía sau chứng tỏ điều gì?


KL: An và Bình tương tác nhau.
Quan sát hình 16.2 và TN của GV, ta thấy nam châm hút sắt. Vậy lực nào làm nam châm chuyển động lại gần sắt?


KL: nam châm tương tác với sắt.
Mời 1 HS rút ra kết luận về 2 vật tương tác với nhau.


Để hiểu rõ hơn về tương tác giữa 2 vật ta sang nội dung thứ 2:





Bình chuyển động về phía trước, An lùi về phía sau.


Dựa vào vị trí của An và Bình so với ghế đứng yên trong hình 16.1.


Do Bình cũng tác dụng lại An 1 lực.







Lực hút của sắt lên nam châm.





Khi A tác dụng lên B thì B cũng tác dụng lên A.



Hoạt động 3: Khảo sát các VD, rút ra nội dung của ĐL III Newton; Tìm hiểu của cặp lực và phản lực.
Giới thiệu TN 16.3a:
: lực do A
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Ngọc Thắm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)