Bài 16 Định luật III Newton

Chia sẻ bởi Trần Thanh Huy | Ngày 25/04/2019 | 70

Chia sẻ tài liệu: Bài 16 Định luật III Newton thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

ĐỊNH LUẬT III NEWTON

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định luật III Newton. Định nghĩa khối lượng và nêu được tính chất của khối lượng.
- Viết được hệ thức của định luật II và định luật III Newton và công thức tính của trọng lực.
- Phân biệt được lực trực đối và cặp lực cân bằng.
- Nêu được những đặc điểm của cặp "lực và phản lực".
- Vận dụng định luật III để giải thích các hiện tượng trong thực tế
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được định luật III Newton để giải thích một số hiện tượng đơn giản và để giải bài tập trong bài.
- Chỉ ra được điểm đặt của cặp "lực và phản lực". Phân biệt cặp lực này với cặp lực cân bằng.
- Vận dụng phối hợp định luật II và định luật III Newton để giải các bài tập ở trong bài.
3. Thiết kế tiến trình xây dựng các kiến thức trong bài học và sơ đồ vị trí bài học


II. CHUẨN BỊ:
* Giáo viên:
- Chuẩn bị một số ví dụ minh họa định luật Newton để tăng sự tin tưởng của học sinh vào sự đúng đắn của định luật.
* Học sinh:
- Ôn lại kiến thức đã học về cân bằng lực và quán tính.
- Ôn lại quy tắc hợp lực của 2 lực đồng quy.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp: Điểm danh sỉ số lớp, xem xét lại tình hình vệ sinh lớp học.
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1 : Phát biểu định luật II Newton ?
Câu 2 : Hệ lực cân bằng là gì ?
Câu 3 : Điều kiện cân bằng của một chất điểm ?

Bài mới.

Hoạt động của Học sinh
Hướng dẫn của Giáo viên
Lưu bảng




-An đẩy Bình. Bình tiến về phía trước. An lúi về phía sau. Chứng tỏ Bình đã t/d vào An một lực.
- NC hút sắt. NC dich chuyển lại gần sắt. Sắt cũng hút NC.

- Nếu vật A t/d lên vật B thì vật B cũng t/d lên vật A.







- Hai lực bằng nhau về độ lớn.

- Lò xo A t/d lực lên lò xo B, lò xo B t/d trở lại lò xo A một lực.
- Hai lực cùng giá, ngược chiều và độ lớn bằng nhau. Hai lực này là hai lực trực đối.
- Khi vật A t/d lên vật B một lực, thì vật B cũng t/d trở lại A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối.

- Lực và phản lực là hai lực trực đối, không cân bằng và cùng loại, cùng xuất hiện.

 1) Tìm hiểu định luật III Newton

Từ VD1(H16.1) suy ra điều gì?


Từ VD2 (H16.1) có nhận xét gì?


Từ 2 VD trên nhận xét gì về lực tác dụng giữa hai vật?






Nhận xét gì về lực tương tác giữa 2 lò xo?

Từ VD này suy ra điều gì?

Từ 2 VD trên có nhận xét gì?
Thế nào là 2 lực trực đối?




Nêu đặc điểm của lực và phản lực?

1. Nhận xét:
Vd1:
An tác dụng lên Bình
Bình tác dụng lại An
Vd2:
NC hút sắt
Sắt hút NC
Kết luận:







Tác dụng giữa A và B gọi là tác dụng tương hỗ hay tương tác giữa các vật.

2. Định luật III Newton
Thí nghiệm: SGK
NX: Hai vật tương tác với nhau bằng những lực trực đối.
Định luật: Khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối.




3. Lực và phản lực
Hai lực trực đối
Không cân bằng nhau
Cùng loại


- Làm bài tập


Vận dụng, củng cố
Hướng dẫn áp dụng định luật II và III.

4. Bài tập vận dụng


Ghi nhận bài tập và lời dặn của GV

Nhiệm vụ về nhà
Nêu câu hòi 4, 5, 6 và bài tập về nhà 12 đến 15 SGK.
- Yêu cầu HS học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau



IV. RÚT KINH NGHIỆM
3. Thiết kế tiến trình xây dựng các kiến thức trong bài học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thanh Huy
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)