Bài 16. Di truyền ngoài nhiễm sắc thể

Chia sẻ bởi Forever Nguyen | Ngày 11/05/2019 | 156

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Di truyền ngoài nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG III: DI TRUYỀN TẾ BÀO MỨC ĐỘ NHIỄM SẮC THỂ
BIẾN ĐỔI SỐ LƯỢNG NST
Tế bào bình thường : 2n
Là loại đột biến thường gặp trong tự nhiên
BIẾN ĐỔI SỐ LƯỢNG NST
 Biến đổi thành đa bội
ĐA BỘI NGUYÊN
Số lượng NST phát triển = bội số đơn
Sai khác với 2n là 1n
Ví dụ n, 3n, 4n, 5n

BIẾN ĐỔI SỐ LƯỢNG NST
2n  1n: đơn bội
Kiểu hình thường < kiểu hình của bình thường 2n
Cây đơn bội thường bất thụ
Ứng dụng chọn giống đơn bội: không có trạng thái dị hợp biết được thể hiện của tất cả các gene có trong bộ NST
BIẾN ĐỔI SỐ LƯỢNG NST
2n3n: tam bội
Mỗi cặp NST có 3 chiếc
Bất thụ
Giảm phân có sự cạnh tranh bắt cặp giữa 3 chiếc trong cặp tương đồng
Vd: 3n=30  10 nhóm tương đồng
số lượng NST trong mỗi giao tử biến thiên từ 10-20
Ít gặp trong tự nhiên
BIẾN ĐỔI SỐ LƯỢNG NST
2n 4n: tứ bội
2n x 2n = 4n
n x n =2n  đột biến thành 4n
Tứ bội cùng nguồn và tứ bội khác nguồn
Có thể gây nhân tạo tứ bội cùng nguồn bằng cochisin
Giảm mạnh độ hữu thụ vì sự cạnh tranh khi bắt cặp tương đồng
BIẾN ĐỔI SỐ LƯỢNG NST
Tứ bội khác nguồn thường gặp trong tự nhiên
Còn được gọi là song lưỡng bội
ứng dụng trong lai khác loài
Là con đường hình thành loài mới
Lúa mì mềm: 6n=42
Lúa mì cứng: 4n=28
Lúa mì 1 hạt: 2n=14
BIẾN ĐỔI SỐ LƯỢNG NST
Hình thành loài mới từ song lưỡng bội
Lúa mì 1 hạt x cỏ (2n=14) lúa mì cứng (4n=28)
Lúa mì cứng x cỏ lúa mì mềm (6n=42)
BIẾN ĐỔI SỐ LƯỢNG NST
2n >4n: đa bội
Hiếm gặp trong tự nhiên
Lúa mì mềm 6n
Dâu tây 8n
Ít gặp ở ĐV (đa bội = ung thư)
TV: cây đa bội có cơ quan sinh dưỡng lớn (số lượng NST và size nhân tế bào đa bội)
Tuy nhiên nếu đa bội quá lớn cơ quan lại nhỏ lại
BIẾN ĐỔI SỐ LƯỢNG NST
ĐA BỘI LỆCH
2n-1: thể đơn nhiễm
Giao tử n x giao tử 2n  hợp tử 2n-1
Những sai lệch NST thường ở giao tử cái
Tỉ lệ giao tử n ở đực > ở cái
2n-1 giảm phân: giao tử n + giao tử n-1
2 giao tử n-1
BIẾN ĐỔI SỐ LƯỢNG NST
2n+1: thể tam nhiễm
Giao tử n x giao tử n+1
ảnh hưởng đến kiểu hình cá thể rất mạnh
Người: 21NST bệnh Down
2n+1 giảm phân  giao tử n + giao tử n+1
Phân biệt với tam bội
BIẾN ĐỔI SỐ LƯỢNG NST
2n+2: thể tứ nhiễm
Giao tử n+1 x giao tử n+1
Có 4 chiếc NST dư
2n+2 giảm phân: 2 giao tử n+1
giao tử n+2 và n
giao tử n+3 và n-1
2n-2: thể khuyết nhiễm
Hiếm gặp. Mất hẳn 1 cặp NST dể chết
BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC NST
CHUYỂN ĐOẠN
Ngẫu nhiên hoặc nhân tạo
Đứt 1 chỗ: thường ở đầu mút NST  mất
Đứt 2 chỗ:
BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC NST
Chuyển đoạn
Trao đổi đoạn giữa 2 chiếc NST không tương đồng  phân biệt trao đổi chéo
Hậu quả: thay đổi nhóm liên kết
Chuyển đoạn thuận nghịch (tương đồng, không tương đồng) và chuyển đoạn không thuận nghịch
50% giao tử sống, 50% giao tử chết
BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC NST
2. Đảo đoạn

6
5
4
3
2
1
6
3
4
5
2
1


50% giao tử sống, 50% giao tử chết
Hạn chế giao tử hoán vị gene (giao tử chết)ức chế trao đổi chéo

BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC NST
2.a Đảo đoạn có tâm động
ở giai đoạn anaphase I có trao đổi chéo ở đoạn bị đảo
Tạo 2 nhiễm sắc tử có độ dài không bằng nhau
2.b Đảo đoạn không có tâm động
Mất ở đoạn không có tâm động
25% giao tử bình thường, 25% giao tử đảo đoạn, 50% giao tử chết
BIẾN ĐỔI SỐ LƯỢNG
NHỮNG ĐOẠN NHỎ NST
THIẾU ĐOẠN
Là sự thiếu mất một đoạn nhỏ NST (gene hoặc một phần của gene)
Không bao giờ có đột biến ngược
Thường gây chết cá thể vì thiếu vật chất di truyền

BIẾN ĐỔI SỐ LƯỢNG
NHỮNG ĐOẠN NHỎ NST
THIẾU ĐOẠN
Có thể phát hiện trong prophase I
Vị trí thiếu đoạn hình thành vòng nhỏ
Cá thể dị hợp Aa.
NST mang gene A đột biến thiếu đoạn
Kiểu hình thể hiện như kiểu hình của AA
 giả trội
BIẾN ĐỔI SỐ LƯỢNG
NHỮNG ĐOẠN NHỎ NST
2. Lặp đoạn
Hậu quả ít tai hại hơn thiếu đoạn
Có thể tạo ra vật liệu di truyền mới
Trong quá trình tiếp hợp hình thành vòng nhỏ chỗ đoạn dư ra
Vòng càng to, đoạn được lặp lại càng nhiều

BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI NST
NST đều
Chuyển đoạn đổi cấu trúc+ hình thái NST về chiều dài
Đảo đoạnchiều dài không đổi
ở NST có tâm động lệch hiện tượng tách đôi tâm động bất thường NST đều
BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI NST
2. NST vòng
NST bị đứt 2 đầu mút
Đoạn còn lại có tâm động nối với nhau thành vòng
1 6
BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI NST
3. Chuyển đoạn Robertson
Giữa 2 NST tâm động lệch
2 NST tâm động cân
Làm giảm số lượng NST hình thành loài mới
Chứa NST của cả A và B
Thường bị tiêu biến
NST A NST B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Forever Nguyen
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)