Bài 16. Di truyền ngoài nhiễm sắc thể
Chia sẻ bởi Ngô Thế Anh |
Ngày 11/05/2019 |
209
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Di truyền ngoài nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Giáo viên thực hiện: Ngô Thế Anh - THPT Đồng Đăng
Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Sự di truyền tính trạng chỉ do gen trên NST X quy định như thế nào?
A. chỉ di truyền ở giới đồng giao B. chỉ di truyền ở giới đực
C. chỉ di truyền ở giới cái D. chỉ di truyền ở giới dị giao
Câu 2. Các bệnh, tật nào sau đây DT theo quy luật DT chéo?
A. Tật dính ngón tay số 2 và số 3 B. Nam giới có túm lông ở tai
C. Bệnh mù màu và máu khó đông D. Bệnh máu khó đông và tật dính ngón tay
Câu 3. ở châu chấu bộ NST 2n = 24, trong giờ thực hành, một học sinh đếm được
trong tế bào xôma của 1 con châu chấu chứa 23 NST.
1. Con châu chấu này thuộc giới tính nào:
A. Giới cái B. Giới đực C. Giới đồng giao
2. Con châu chấu trên khi phát sinh giao tử nó sẽ tạo ra những loại giao tử nào:
A. 11 NST thường + 1NST giới tính X B. 11NST thường+1NST gtính O
C. 23NST thường + 1NST gtính X D. 2 loại giao tử như đáp án A, B.
D. 2 loại giao tử như đáp án B, C. E. Không cho giao tử nào như trên
Giáo viên thực hiện: Ngô Thế Anh - THPT Đồng Đăng
Di truyền theo dòng mẹ
Thí nghiệm
Khi lai 2 thứ Đại mạch xanh lục bình thường và lục nhạt với nhau thì thu được kết quả như sau:
Lai thuận: P. ? Xanh lục x ? Lục nhạt
F1: 100% Xanh lục.
Lai nghịch:P. ? Lục nhạt x ? Xanh lục
F1: 100% Lục nhạt.
? Cho nhận xét, con lai F1 ở cả 2 phép lai trên có KH như thế nào so với P ?
?
?
2. Thí nghiệm của Moocgan vÒ hiện tượng LKG vµ HVG
Pt/c :
F1 :
1. Trong thí nghiệm của Menden
Pt/c :
Hạt Vàng, vỏ trơn x Hạt Xanh, vỏ nhăn
100% Hạt Vàng, vỏ trơn
F1 :
Vật chất di truyền của các tính trạng này đã được chứng minh là Gen nằm trên NST ở trong nhân quy định và DT theo quy luật.
? Vậy trở lại Thí nghiệm lai ở Đại mạch, vật chất di truyền các tính trạng trên là gì ? Và nằm ở đâu trong tế bào?
Thí nghiệm
Khi lai 2 thứ Đại mạch xanh lục bình thường và lục nhạt với nhau thì thu được kết quả như sau:
Lai thuận: P. ? Xanh lục x ? Lục nhạt
F1: 100% Xanh lục.
Lai nghịch: P. ? Lục nhạt x ? Xanh lục
F1: 100% Lục nhạt.
- Ta thấy cây lai cùng loài có bộ NST giống nhau nhưng kết quả phép lai khác nhau. Vậy sự DT các tính trạng trên là do đâu?
? Quan sát H 16.1 cho biết nhân và tế bào chất ( TBC ) của 2 hợp tử được tạo ra trong 2 phép lai giống và khác nhau như thế nào?
? Vì sao con lai mang tính trạng của mẹ?
- Vì con lai nhận chủ yếu TBC của mẹ.
2. Nhận xét:
Sự khác nhau về tính trạng của hai loại cây lai ở Đại mạch chỉ có thể là do tế bào chất của cây mẹ chi phối.
3. Kết luận
Tính di truyền của con lai không chỉ phụ thuộc vào bộ NST của hợp tử mà còn chịu ảnh hưởng của tế bào chất, con lai mang tính trạng của mẹ. Dó là di truyền theo dòng mẹ hay di truyền qua tế bào chất, sự di truyền này không tuân theo các quy luật di truyền NST.
Ví dụ sự DT qua TBC:
Ví dụ sự DT qua TBC:
X
Lừa ?
La
Ngựa ?
? Các bào quan nào trong TBC có mang gen, AND ?
II. Sự DT của các gen trong ti thể và lục lạp.
Gen ngoài nhân ( ngoài NST).
K/N: Gen ngoài NST là những gen (AND) tồn tại trong TBC và được
chứa trong các bào quan như: ty thể, lạp thể hay Plasmit ở VK.
Đặc điểm gen ngoài NST
- Bản chất là ADN dạng vòng.
- Số lượng ít hơn so với gen trong nhân
- Có thể bị đột biến và di truyền được.
Sự DT Ti thể:
- Bộ gen ti thể ( mtADN ) có cấu tạo xoắn kép, trần, mạch vòng
- Có 2 chức năng chủ yếu:
+ Mã hoá nhiều thành phần của ti thể
+ Mã hoá cho 1 số Prôtêin tham gia chuỗi truyền elêctron
? Bộ gen của Ti Thể có cấu trúc như thế nào?
? Chức năng DT bộ gen Ti thể ?
?
?
2. Sự DT Lạp thể:
Bộ gen Lục lạp (cpADN ) cấu trúc xoắn kép, trần, mạch vòng.
Chức năng mã hoá cho rARN và nhiều tARN lục lạp.
Mã hoá 1 số Pr của màng lục lạp cần cho việc truyền elêctron trong quá trình Quang hợp.
? Bộ gen của Lục lạp có cấu trúc như thế nào?
? Chức năng DT bộ gen Lục lạp?
?
III. Đặc điểm di truyền ngoài nhiễm sắc thể.
Hãy đọc SGK và cho biết:
? Sự DT qua Tế bào chất (DT ngoài nhân) có đặc điểm gì?
Có 3 đặc điểm: SGK trang 67
?
?
?
?
* Tóm lại: Trong di truyền, nhân có vai trò chính nhưng TBC cũng có vai trò nhất định. Trong tế bào có 2 hệ thống DT: DT qua NST và DT ngoài NST.
? Dựa vào đặc điển nào để phán đoán chính xác sự DT ngoài NST ? Vì sao?
? Hãy tìm đáp án thích hợp về đặc điểm của 2 loại NST trong bảng dưới đây.
A: Nhiều B: Tuân theo các QLDT
C: ADN thẳng D: Có thể
I: Theo dòng mẹ II: Ít
III: Có thể IV: ADN vòng
C IV
A II
B I
D III
Cảm ơn các thầy cô giáo
Cảm ơn các em học sinh
Trả lời
- Vì gen quy định tính trạng nằm trong tế bào chất và TBC của hợp tử ở con lai nhận chủ yếu từ TBC của cây mẹ.
- Dựa vào hiện tượng di truyền theo dòng mẹ ở phép lai thuận nghịch.
- Ví dụ phép lai thuận nghịch ở ®¹i m¹ch:
PthuËn: ♀xanh lôc x ♂vµng lôc
F1: 100% xanh lôc.
PnghÞch: ♀vµng lôc x ♂xanh lôc
F1: 100% vµng lôc.
Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Sự di truyền tính trạng chỉ do gen trên NST X quy định như thế nào?
A. chỉ di truyền ở giới đồng giao B. chỉ di truyền ở giới đực
C. chỉ di truyền ở giới cái D. chỉ di truyền ở giới dị giao
Câu 2. Các bệnh, tật nào sau đây DT theo quy luật DT chéo?
A. Tật dính ngón tay số 2 và số 3 B. Nam giới có túm lông ở tai
C. Bệnh mù màu và máu khó đông D. Bệnh máu khó đông và tật dính ngón tay
Câu 3. ở châu chấu bộ NST 2n = 24, trong giờ thực hành, một học sinh đếm được
trong tế bào xôma của 1 con châu chấu chứa 23 NST.
1. Con châu chấu này thuộc giới tính nào:
A. Giới cái B. Giới đực C. Giới đồng giao
2. Con châu chấu trên khi phát sinh giao tử nó sẽ tạo ra những loại giao tử nào:
A. 11 NST thường + 1NST giới tính X B. 11NST thường+1NST gtính O
C. 23NST thường + 1NST gtính X D. 2 loại giao tử như đáp án A, B.
D. 2 loại giao tử như đáp án B, C. E. Không cho giao tử nào như trên
Giáo viên thực hiện: Ngô Thế Anh - THPT Đồng Đăng
Di truyền theo dòng mẹ
Thí nghiệm
Khi lai 2 thứ Đại mạch xanh lục bình thường và lục nhạt với nhau thì thu được kết quả như sau:
Lai thuận: P. ? Xanh lục x ? Lục nhạt
F1: 100% Xanh lục.
Lai nghịch:P. ? Lục nhạt x ? Xanh lục
F1: 100% Lục nhạt.
? Cho nhận xét, con lai F1 ở cả 2 phép lai trên có KH như thế nào so với P ?
?
?
2. Thí nghiệm của Moocgan vÒ hiện tượng LKG vµ HVG
Pt/c :
F1 :
1. Trong thí nghiệm của Menden
Pt/c :
Hạt Vàng, vỏ trơn x Hạt Xanh, vỏ nhăn
100% Hạt Vàng, vỏ trơn
F1 :
Vật chất di truyền của các tính trạng này đã được chứng minh là Gen nằm trên NST ở trong nhân quy định và DT theo quy luật.
? Vậy trở lại Thí nghiệm lai ở Đại mạch, vật chất di truyền các tính trạng trên là gì ? Và nằm ở đâu trong tế bào?
Thí nghiệm
Khi lai 2 thứ Đại mạch xanh lục bình thường và lục nhạt với nhau thì thu được kết quả như sau:
Lai thuận: P. ? Xanh lục x ? Lục nhạt
F1: 100% Xanh lục.
Lai nghịch: P. ? Lục nhạt x ? Xanh lục
F1: 100% Lục nhạt.
- Ta thấy cây lai cùng loài có bộ NST giống nhau nhưng kết quả phép lai khác nhau. Vậy sự DT các tính trạng trên là do đâu?
? Quan sát H 16.1 cho biết nhân và tế bào chất ( TBC ) của 2 hợp tử được tạo ra trong 2 phép lai giống và khác nhau như thế nào?
? Vì sao con lai mang tính trạng của mẹ?
- Vì con lai nhận chủ yếu TBC của mẹ.
2. Nhận xét:
Sự khác nhau về tính trạng của hai loại cây lai ở Đại mạch chỉ có thể là do tế bào chất của cây mẹ chi phối.
3. Kết luận
Tính di truyền của con lai không chỉ phụ thuộc vào bộ NST của hợp tử mà còn chịu ảnh hưởng của tế bào chất, con lai mang tính trạng của mẹ. Dó là di truyền theo dòng mẹ hay di truyền qua tế bào chất, sự di truyền này không tuân theo các quy luật di truyền NST.
Ví dụ sự DT qua TBC:
Ví dụ sự DT qua TBC:
X
Lừa ?
La
Ngựa ?
? Các bào quan nào trong TBC có mang gen, AND ?
II. Sự DT của các gen trong ti thể và lục lạp.
Gen ngoài nhân ( ngoài NST).
K/N: Gen ngoài NST là những gen (AND) tồn tại trong TBC và được
chứa trong các bào quan như: ty thể, lạp thể hay Plasmit ở VK.
Đặc điểm gen ngoài NST
- Bản chất là ADN dạng vòng.
- Số lượng ít hơn so với gen trong nhân
- Có thể bị đột biến và di truyền được.
Sự DT Ti thể:
- Bộ gen ti thể ( mtADN ) có cấu tạo xoắn kép, trần, mạch vòng
- Có 2 chức năng chủ yếu:
+ Mã hoá nhiều thành phần của ti thể
+ Mã hoá cho 1 số Prôtêin tham gia chuỗi truyền elêctron
? Bộ gen của Ti Thể có cấu trúc như thế nào?
? Chức năng DT bộ gen Ti thể ?
?
?
2. Sự DT Lạp thể:
Bộ gen Lục lạp (cpADN ) cấu trúc xoắn kép, trần, mạch vòng.
Chức năng mã hoá cho rARN và nhiều tARN lục lạp.
Mã hoá 1 số Pr của màng lục lạp cần cho việc truyền elêctron trong quá trình Quang hợp.
? Bộ gen của Lục lạp có cấu trúc như thế nào?
? Chức năng DT bộ gen Lục lạp?
?
III. Đặc điểm di truyền ngoài nhiễm sắc thể.
Hãy đọc SGK và cho biết:
? Sự DT qua Tế bào chất (DT ngoài nhân) có đặc điểm gì?
Có 3 đặc điểm: SGK trang 67
?
?
?
?
* Tóm lại: Trong di truyền, nhân có vai trò chính nhưng TBC cũng có vai trò nhất định. Trong tế bào có 2 hệ thống DT: DT qua NST và DT ngoài NST.
? Dựa vào đặc điển nào để phán đoán chính xác sự DT ngoài NST ? Vì sao?
? Hãy tìm đáp án thích hợp về đặc điểm của 2 loại NST trong bảng dưới đây.
A: Nhiều B: Tuân theo các QLDT
C: ADN thẳng D: Có thể
I: Theo dòng mẹ II: Ít
III: Có thể IV: ADN vòng
C IV
A II
B I
D III
Cảm ơn các thầy cô giáo
Cảm ơn các em học sinh
Trả lời
- Vì gen quy định tính trạng nằm trong tế bào chất và TBC của hợp tử ở con lai nhận chủ yếu từ TBC của cây mẹ.
- Dựa vào hiện tượng di truyền theo dòng mẹ ở phép lai thuận nghịch.
- Ví dụ phép lai thuận nghịch ở ®¹i m¹ch:
PthuËn: ♀xanh lôc x ♂vµng lôc
F1: 100% xanh lôc.
PnghÞch: ♀vµng lôc x ♂xanh lôc
F1: 100% vµng lôc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thế Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)