Bài 16. Di truyền ngoài nhiễm sắc thể

Chia sẻ bởi Bach Huyen Nam Phuong | Ngày 11/05/2019 | 140

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Di truyền ngoài nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Môn Sinh
Lớp: 12A1
Bài 16:
DI TRUYỀN NGOÀI NHIỄM SẮC THỂ
Giáo viên: Hồ Tấn Minh.
Tên: _Bạch Huyền Nam Phương.(34)

I. DI TRUYỀN THEO DÒNG MẸ:
Thí nghiệm:
Khi lai 2 thứ Đại mạch xanh lục bình thường & lục nhạt với nhau thì thu được kết quả như sau:
Lai thuận : P. (♀) Xanh lục x (♂) Lục nhạt
 F1: 100% Xanh lục
Lai nghịch : P. (♀) Lục nhạt x (♂) Xanh lục
 F1: 100% Lục nhạt
Cho nhận xét,con lai F1 ở 2 phép lai trên có đặc điểm như thế nào so với P ?
?
?
Lai thuận: x

Lai nghịch: x
A
B
B
A
(Tế bào chất của A)
(Tế bào chất của B)
Hình 16.1: Cơ sở tế bào của lai thuận và lai nghịch
Nguyên nhân:
Hiện tượng di truyền theo dòng mẹ.
Là do khi thụ tinh, giao tử đực chỉ truyền nhân mà hầu như không truyền TB chất cho trứng.
Do đó,các gen nằm trong TB chất (ti thể hoặc lục lạp) chỉ được mẹ truyền cho con qua TB chất của trứng.
Sự khác biệt này đã ảnh hưởng đến sự di truyền của 1 số tính trạng.
Đặc điểm của di truyền ngoài nhân: (TB chất)
Di truyền theo dòng mẹ (con giống mẹ)
Không tuân theo các định luật chặt chẽ như sự di truyền qua nhân.
Một số ví dụ về sự di truyền qua TB chất:
Thời cổ, đã cho ngựa cái giao phối với lừa đực tạo ra con la dai sức ,leo núi giỏi.Lừa cái giao phối ngựa đực tạo ra con bác-đô thấp hơn con la,móng bé tựa như lừa.
_ Đây là vd giao phối của: Lừa đực + Ngựa cái -> con la
Lừa đực
Ngựa cái
X
La
II. SỰ DI TRUYỀN CỦA CÁC GEN TRONG TI THỂ VÀ LỤC LẠP:
Trong TB chất cũng có những gen,gọi là gen ngoài nhân(gen ngoài NST).
Gen ngoài NST là những gen(AND) tồn tại trong TB chất và được chứa trong các bào quan như: ty thể, lạp thể hay Plasmit ở Vi khuẩn.
Đặc điểm của gen ngoài NST:
_Bản chất là AND dạng vòng.
_Số lượng ít hơn so với gen trong nhân.
_Có thể bị đột biến và di truyền được.
Sự di truyền ti thể:
? Bộ gen của Ti Thể có cấu trúc như thế nào?
? Chức năng DT bộ gen Ti thể ?
?
?
Bộ gen ti thể (mtADN) có cấu tạo xoắn kép, trần, mạch vòng.
Có 2 chức năng chủ yếu :
Mã hóa nhiều thành phần của ti thể.
Mã hóa cho 1 số Protêin tham gia chuỗi truyền electron.
2. Sự di truyền lạp thể :
? Bộ gen của Lục lạp có cấu trúc như thế nào ?
? Chức năng DT bộ gen Lục lạp ?
Bộ gen lục lạp (cpADN) cấu trúc xoắn kép,trần,mạch vòng.
Chức năng mã hóa cho rARN và nhiều tARN lục lạp.
Mã hóa 1 số Protein của màng lục lạp cần cho việc truyền êlêctron trong quá trình Quang hợp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bach Huyen Nam Phuong
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)