Bài 16. Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta

Chia sẻ bởi Thân Thị Thanh | Ngày 19/03/2024 | 2

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta thuộc Địa lý 12

Nội dung tài liệu:

sở GI�O D?C V� D�O T?O H� N?I
TRU?NG THPT VI?T D?C
???





NHI?T LI?T CH�O M?NG
C�C TH?Y Cễ GI�O V� C�C EM H?C SINH!




Giỏo viờn so?n gi?ng
Nguy?n Th? Tuy?t Mai


H� N?i - 12/2008
địa lý dân cư
baì 16: đặc điểm dân số và phân bố dân cư
I. Việt Nam là nước đông dân và có nhiều thành phần dân tộc.
ĐẶC ĐIỂM
§«ng d©n 2006: 84,15 triệu người, T 3 Đông Nam Á, T 13 thế giới.
NhiÒu d©n téc 54 dân tộc, dân tộc Việt 86,2%, các DT khác 13,8%.
Khoảng 3,2 triệu người Việt ở nước ngoài.
THUẬN LỢI
Lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng.
Nền văn hoá đa dạng.
Các dân tộc đoàn kết, phát huy sức mạnh phát triển kinh tế.
KHÓ KHĂN
Gây trở ngại cho phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân.
Chênh lệch trình độ KT - XH giữa các dân tộc, vùng miền.
Qua các biểu đồ hãy nhận xét tình hình gia tăng dân số qua các thời kỳ, giải thích nguyên nhân.

Triệu Người
Năm
%
Sự biến đổi cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở nước ta nAm 1990 - 2005 (Dơn vị %)
1990
2005
Sức ép của việc tăng dân số quá nhanh
Hạn chế tốc độ tăng trưởng kinh tế.
Thiếu việc làm.
Chậm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và lãnh thổ.

GDP bình quân đầu người thấp
Thiếu lương thực, thực phẩm.
Tỉ lệ nghèo cao
Sức ép cho y tế, giáo dục, nhà ở, giao thông.
Cạn kiệt tài nguyên
Ô nhiễm môi trường.
Thiếu không gian cư trú.

phát triển kinh tế:
Sức ép đối với chất lượng cuộc sống
Sức ép cho tài nguyên, môi rường
III. Phân bố dân cư chưa hợp lý.
(Mật độ dân số trung bình 254 người/km2 nhưng phân bố chưa hợp lý giữa các vùng)

Giữa đồng bằng với trung du, miền núi.
BẢN ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ VIỆT NAM
Đồng bằng: chiếm 1/4 dân số nhưng tập trung tới 75% dân số, mật độ cao.
Trung du, miền núi: chiếm 3/4 diện tích, chiếm 25% dân số. mật độ thấp
Phân bố dân cư không đều ngay trong 1 vùng


Giữa thành thị với nông thôn
Tỉ lệ dân thành thị tăng nhưng còn thấp: 26,9%.
Tỉ lệ dân nông thôn giảm chậm.
Dân số tập trung chủ yếu ở nông thôn :73,1%
Hậu quả
Khó khăn cho việc sử dụng hợp lý nguồn lao động và khai thác tài nguyên mỗi vùng.
Miền núi: giàu tài nguyên nhưng lại thiếu lao động
Đồng bằng, thành thị phải đối mặt với những sức ép về môi trường, việc làm, nhà ở, giao thông
ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ - PHÂN BỐ DÂN CƯ
Đông dân,
nhiều thành phần dân tộc
Thuận lợi:
+ Lao động, thị trường tiêu thụ rộng.
+ Nền văn hoá đa dạng.
Khó khăn:
+ Cho phát triển kinh tế.
+ Nâng cao đời sống nhân dân
+ Trình độ KT-XH các vùng chênh lệch
dân số tăng nhanh, dân số trẻ
Thuận lợi:
+ Lao động hiện tại, tương lai dồi dào.
Khó khăn:
- Sức ép đối với phát triển kinh tế:
- Chất lượng cuộc sống thấp
- Cạn kiệt tài nguyên.
- Ô nhiễm môi trường.
Phân bố dân cư chưa hợp lý
Khó khăn:
+ Khó khăn cho việc sử dụng hợp lý nguồn lao động và khai thác tài nguyên mỗi vùng.
+ Miền núi nhiều tài nguyên, thiếu lao đông.
+ Đồng bằng thành thị chịu sức ép về môi trường, việc làm, nhà ở.
Chiến lược phát triển dân số hợp lý và sử dụng hiệu quả nguồn lao động

- Thực hiện các biện pháp dân số, kế hoạch hoá gia đình
- Phân bố lại dân cư, lao động giữa các vùng.
- Chuyển dịch cơ cấu dân số nông thôn và thành thị.
- Đẩy mạnh xuất khẩu lao động tay nghề cao và có tác phong công nghiệp.
- Đầu tư phát triển công nghiệp ở trung du, miền núi, nông thôn.
xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thân Thị Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)